Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sáng1: có ánh sáng tỏa ra khiến ra nhìn thấy mọi vật
sáng2: khoảng thời gian từ lúc mặt trời mọc cho đến gần trưa.
trong1 : phía những vị trí thuộc phạm vi được xác lập nào đó
trong2 : tinh khiết, không có gợn, mắt có thể nhìn thấu suốt qua
a."Những đôi mắt sáng (1) thức đến sáng (2)"
=> Từ nhiều nghĩa
- Sáng (1) : có khả năng phản chiếu ánh sáng, do có bề mặt nhẵn và bóng
- Sáng (2) : có ánh sáng toả ra khiến cho có thể nhìn thấy mọi vật
a."Những đôi mắt sáng (1) thức đến sáng (2)"
=> Từ nhiều nghĩa.
- Sáng (1) : có khả năng phản chiếu ánh sáng, do có bề mặt nhẵn và bóng
- Sáng (2) : có ánh sáng toả ra khiến cho có thể nhìn thấy mọi vật.
Sorry, mình vẫn chưa hiểu phần b lắm. Đợi mik suy nghĩ rồi trả lời cho bạn nha.
Tứ là bốn
Hải là biển
gia là đều
huynh là anh
đệ là em
==> Bốn biển đều là anh em.
Chúc bạn học tốt!
1:bác hồ ăn uống sạch sẽ , hợp vệ sinh và làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt với các loại cháo
2: canh : giờ
canh : nấu canh ăn
canh :canh gác, canh phòng
sao : sao vàng
sao : ngôi sao
3: tự sự mk ko biết nhưng miêu tả thì biết
miêu tả:mắt sáng , áo nâu , túi vải , đẹp tươi lạ thường ung dung yên ngựa
2 bài trên chắc đúng còn bài 3 sợ sai lắm
dạ không tìm từ đồng nghĩa vs để mắt tới quan tâm tới
đồng nghĩa vs xem xét để thấy và biết được
a, - mắt ở đây là mắt người
- cái này mk không biết
b, - đây là chỉ đường kính của hình tròn
- chỉ là đường kính , đường mía
- em bé đã tập tệ biết nói
( sai âm) = bập bẹ
- đất nước ta ngày càng sáng sủa
( sai nghĩa) = tươi đẹp
- ăn mặc của chị thật là giản dị
( tính chất, ngữ pháp) = chị thật là giản dị
- quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược việt nam
( sắc thái biểu cảm) = cầm đầu
- em bé trông thật khả ái
( sai lạm dùng từ hán việt) = dễ thương/ đáng yêu
-Tập tẹ:sử dụng từ không đúng âm,không đúng chính tả
Sửa: bập bẹ
-Sáng sủa:sử dụng từ không đúng nghĩa
Sửa:tươi đẹp
-Ăn mặc:Sử dụng không đúng ngữ pháp của từ
Sửa :Cách ăn mặc
-Lãnh đạo:sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp
Sửa: cầm đầu
-Khả ái: Lạm dụng từ Hán Việt
Sửa : đáng yêu hoặc dễ thương
chúc bn hok tốt !!!!
-
b, tập tẹ - bập bẹ
sáng sủa -tươi sáng
ăn mặc - cách ăn mặc
lãnh đạo - cầm đầu
khả ai - đáng iu
a, 1-sai âm
2 -sai nghĩa
3 - ko đúng t/c ngữ pháp của từ
4 - ko đúng sắc thái biểu cảm, hợp vs tình huống giao tiếp
5 - lạm dụng từ hán việt
1. Sử dụng từ đúng âm , đúng chính tả
Em bé đã tập tẹ biết nói
Sửa : tập tẹ -> tập toẹ
2. Sử dụng từ đúng nghĩa
Đất nước ta ngày càng sáng sủa
Sửa : sáng sủa -> tươi đẹp , đổi mới
3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Ăn mặc của chị thật là giản dị
Sửa : ăn mặc -> cách ăn mặc
4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
Sửa : lãnh đạo -> cầm đầu
5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Em bé trông thật khả ái
Sửa : khả ái -> dễ thương
-sai âm (tập tẹ -> bập bẹ)
-sai nghĩa(sáng sủa->tươi đẹp)
-sai tính chất ngữ pháp(ăn mặc-> phong cách)
- sắc thái biểu cảm (lãnh đạo->cầm đầu)
-lạm dụng từ Hán Việt (khả ái-> dthw/ đág yêu)
Vì sao các từ láy (in đậm) dưới đây (trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê) không được nói là bật bật, thẳm thẳm ?
- Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
- Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều
Các từ láy (in đậm) không được nói là bật bật, thẳm thẳm vì vốn dĩ đó là các từ láy toàn bộ được cấu tạo bằng cách lặp lại tiếng gốc nhưng thay đổi âm cuối để cho dễ nói, dễ nghe
1. Những cặp từ được in đậm trong các trường hợp sau là hiện tượng đồng âm hay nhiều nghĩ? giải thích nghĩa của từ?
a."Những đôi mắt sáng (1) thức đến sáng (2)"
=> Từ nhiều nghĩa
- Sáng (1) : có khả năng phản chiếu ánh sáng, do có bề mặt nhẵn và bóng
- Sáng (2) : có ánh sáng toả ra khiến cho có thể nhìn thấy mọi vật