Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này thì trong mỗi phần của chương trình học sẽ nêu rõ em nhé, đầu tiên sẽ giới thiệu sơ lược về các hiện tượng trước , sau đó mới đi nghiên cứu chuyên sâu về từng chất , không cần lo lắng lắm đâu :)) Hóa ez lắm
em đọ mà vẫn chẳng hiểu gì cả chắc chỉ có mấy ng học giỏi hóa ms thấy dễ thôi:))
Hoá học 8 kì I, em cần phải phân biệt thế nào là chất, thế nào là vật thể, phân biệt đâu là đơn chất, đâu là hợp chất. Em cần biết lập CTHH của hợp chất, của phân tử khi cho hoá trị hoặc tính hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất. Em cần nắm chắc biết cách tính phân tử khối của phân tử. Em cần phải biết tính khối lượng tính bằng gam của nguyên tử, của hợp chất. Biết cách lập tỉ khối. Một số dạng bài cơ bản về các hạt cơ bản của nguyên tử (proton, electron, notron). Cần phải phân biệt được đâu là hiện tượng vật lí, đầu là hiện tượng hoá học. Biết biểu diễn sơ đồ phản ứng, biểu diễn PTHH, đọc tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất có trong PTHH. Những dạng tính toán cơ bản theo CTHH, những dạng tính toán cơ bản đến nâng cao theo PTHH,..
cho16g một loại oxit sắt hợp chất của sắt và oxi tác dụng hết với khí hiđro thu được 11,2g fe. tìm công thức hóa học của oxit sắt
\(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
1) Theo quy tắc ta tính đc
a. hóa trị của Fe là II
b) hóa trị của Fe là III
c) hóa trị cuar Fe là III
2. a) Ca3(PO4)2
b) CuCl2
c0 Al2(SO4)3
3. gọi p,e,n lần lượt là số proton , electron , notron
Và p=e
Theo đề chi ta có :
\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=>\(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
Ta có p=e = 26 , n = 30
Vì p=26 nên nguyên tố X là Fe
1) Biết CI hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II ,nhóm OH hóa trị I. Hóa trị của nguyên tố Fe trong các hợp chất sau:
a) FeSO4. : Fe có hóa trị là : II
b) Fe(OH)3. : Fe có hóa trị là : III
c)FeCI3 : Fe có hóa trị là : III
Ba và nhóm (OH) : Ba(OH)2
Na và nhóm (PO4) : Na3PO4
Al và nhóm (NO3) : Al(NO3)3
Zn và nhóm (CO3) : ZnCO3
Chúc bạn học tốt
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
biết \(NTK\) của \(O=16\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) \(NTK\) của \(X=16.2=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh,kí hiệu là \(S\)
- Ba và nhóm (OH): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của B a x O H y là B a O H 2 .
- Al và nhóm ( N O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của A l x N O 3 y là A l N O 3 3
-Cu(II) và nhóm ( C O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của C u x C O 3 y là C u C O 3 .
- Na và nhóm (PO4)(III): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: I.x = III.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x P O 4 y là N a 3 P O 4 .
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
mk nè cho mk trao đổi vs nha
ukm cậu nghĩ nên lập trên face hay hoc24 luôn