Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đại diện của :
- Lưỡng cư: Ếch giun
- Chim bay: Chim bồ câu
- Gặm nhấm: Sóc
- Móng guốc: Lợn
Bộ lưỡng cư gồm có 3 bộ:
- Bộ lướng cư có đuôi: cá cóc tam đảo,..
- Bộ lưỡng cư không có đuôi: cóc nhà, ễnh ương, ếch đồng,..
- Bộ lưỡng cư không có chân: ếch giun,..
Tên bộ lưỡng cư: bộ có đuôi,bộ không đuôi,bộ không chân
Lưỡng cư sống ở trong vùng nước lợ của các đầm lầy
1 số đại diện: Cá cóc Tam Đảo,ếch đồng,cóc,...
Tham khảo :
Lớp Chim được chia thành ba nhóm sinh thải lớn : nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.
1. Nhóm chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thào nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cáu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc
2. Nhóm chim bơi
Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.
Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biến Nam Bán cầu.
Đại diện : Chim cánh cụt
3. Nhóm Chim bay
Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi vởn những lôi sông đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú )
Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện , Chim bổ câu, chim én...
tham khảo
1. Nhóm chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cấu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc (hình 44.1).
2. Nhóm chim bơi
Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.
Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán cầu.
Hình 44.2. Chim cánh cụt
Đại diện : Chim cánh cụt (hình 44.2).
3. Nhóm Chim bay
Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú ) (hình 44.3)
Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện , Chim bổ câu, chim én...
II - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
Mình có lông vũ bao phủChi trước biến đổi thành cánhCó mỏ sừngPhổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấpTim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thểTrứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹLà động vật hằng nhiệt1.
Các sâu bọ quan sát đc:
- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...
1.
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...
Tham khảo:
– Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.
Gồm hai phần:
- Phần đầu-ngực:
+ Hai đôi râu, mắt: định hướng, phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bắt mồi và bò.
- Phần bụng:
+ Chân bụng: giữ thăng bằng, ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm bơi, giật lùi.
có 2 phần cơ thể: đầu-ngực và bụng
Phần đầu-bụng: 1.mắt kép
2.hai đôi râu
3.các chân hàm
4.các chân ngực (càng, chân bò)
Phần bụng: 5.các chân bụng
6.tấm lái
Chức năng: 1. Định hướng phát hiện mồi (mắt kép)
2. Giữ và xử lí mồi (các chân hàm)
3. Bắt mồi và bò (các chân ngực)
4. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng (các chân bụng)
5. Lái và giúp tôm bơi giật lùi (tấm lái)
9 bộ: bộ thú huyệt, bộ thú túi,bộ dơi,bộ cá voi,bộ ăn sâu bọ,bộ gặm nhấm,bộ ăn thịt,bộ móng guốc,bộ linh trưởng
Tham khảo:
Lớp Thú được phân thành 1.229 chi, 153 họ và 29 bộ. Năm 2008, IUCN đã hoàn thành việc khảo sát đánh giá động vật có vú toàn cầu kéo dài 5 năm với sự tham gia của 1.700 nhà khoa học để lập Sách đỏ IUCN, trong đó ghi nhận 5.488 loài được công nhận vào cuối thời kỳ đó.
woa niềm hi vọng hả mik nghĩ bn lên google ý chúng mik mà chỉ lỡ có chuyện j nặng hơn thì sao
Nhóm chim bay có 3 bộ
đại diện là bộ Cú, bộ Gà, bộ Ngỗng.
chim bay được chia thành 4 bộ
tên các bộ là:
-bộ gà
-bộ ngỗng
-bộ cắt
-bộ cú