Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước mặt tôi / một cây sòi / cao lớn phủ đầy lá đỏ.
TN CN VN
Lưu ý: Trường hợp ở phía dưới ghi "vật lí 5" thì tức là "Tiếng Việt 5" mình gõ cái này bởi vì các bạn phản hồi cái đó rất nhiều .
a, CN là : Dũng VN là : bước ra vườn,hít thở không khí trong lành của buổi sớm mai.( k có TN )
b, TN là : giữa những đám mây xám đục CN là : vòm trời VN là : hiện ra như những khoảng vực xanh vời vợi.
c, CN là: Mùi hương của những loài hoa rừng VN là : toả ra, quện lại rồi đắm mình vào ánh nắng ban mai. ( k có TN )
d, TN là : Hưởng ứng cuộc thi ''Thiết kế thời trang bảo vệ môi trường'' CN là ; bạn Hải Anh lớp em VN là ; mặc bộ váy dạ hội quyến rũ được cách điệu từ những tí nylon đủ màu sắc.
Bạn k cho mình nha,mình viết mỏi tay lắm á bạn.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, ….
- Bổ ngữ trong tiếng Anh là một từ, cụm từ hoặc mệnh đề (một cụm chủ ngữ – vị ngữ) cần thiết để hoàn thành một cách diễn đạt nhất định. Nói cách khác, bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho một thành phần của câu.
- Định ngữ là thành phần tu sức và hạn chế cho danh từ ở trung tâm ngữ. Bất kể các thực từ nào cũng đều có thể đảm nhiệm thành phần định ngữ, như là tính từ (cụm tính từ), danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ), giới từ (cụm giới từ),v.v. ... Vị trí định ngữ trong câu tiếng Việt khác với trong câu tiếng Trung.
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.
Câu 1: -Trạng ngữ: Trên những ruộng lúa chín vàng
-Chủ ngữ: bóng áo nâu và nón trắng
-Vị ngữ: nhấp nhô
Câu 2: -Trạng ngữ: Xa xa
-Chủ ngữ: dòng tháp
-Vị ngữ: đổ xuống..........mềm mại.
Câu 3: -Trạng ngữ: Trên sân.............bồn hoa
-Chủ ngữ: những bong vi-ô-lét tím.
-Vị ngữ: nở rộ
Câu 4: -Trạng ngữ: Không có
-Chủ ngữ: lửa đóm,lửa,tán lửa
-Vị ngữ: cháy rừng rực, rụng xuống.........phòng giam, tắt nghe xèo xèo.
b) /Đêm ấy ngủ/ ,/ trong giấc mơ,/ /Chấm/ lại khóc với bao nhiêu nước mắt/
TN1 TN2 CN VN
sai rồi bn ơi