Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
Câu 2)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}\approx0,007\)
1 . a) \(F_A=d.V=\left(0,25-0,085\right).8000=1320\left(N\right)\)
b) \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1320}{10000}=0,132\left(m^3\right)\)
2 . \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}=6,25.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.
Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.
Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng
a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)
b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)
Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m
Trọng lượng của vật là:
P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)
Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)
Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)
Q = m.c. ∆t
Trong đó:
- Q là nhiệt lượng, đơn vị: Jun (J)
- m: Khối lượng của vật, đơn vị Kilogam (Kg)
- c: Nhiệt dung riêng của chất tạo ra vật với đơn vị là J/kg.K
- ∆t: Là độ tăng hay giảm nhiệt độ của vật, có đơn vị là oC hoặc K.
- Nhiệt dung riêng của một chất sẽ cho ta biết được chính xác nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất của vật đó tăng được nêm thêm 1oC.
Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hoặc toả ra. Có đơn vị là Jun (J).
m là khối lượng của vật, được đo bằng kg.
c là nhiệt dung riêng của chất, được đo bằng J/kg.K
Nhiệt dung riêng của 1 chất có thể cho biết nhiệt lượng cần thiết để có thể làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
Nhiệt năng của một vật không thể bằng không vì nhiệt năng chính là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Do đó mọi vật đều có nhiệt năng
CT ***** lớp 6: ( chủ yếu)
\(D=\frac{m}{V}\)
\(d=\frac{P}{V}\)
\(d=10.D\)
\(P=10.m\)
CT ***** lớp 8:
\(F_A=d.V\)
\(F_A=P_{KK}-P_{CL}\)
\(p=d.h\)
\(p=\frac{F}{S}\)
\(v=\frac{s}{t}\)
\(A=F.s=P.h=F.l\)
\(P=\frac{A}{t}=F.v\)
\(A_{tp}=A_{ci}+A_{hp}\)
\(W_t+W_đ=W\)
\(Q=m.c.\Delta t^o\)
Fuck Nguyễn
\(W_t\) thế năng
\(W_đ\) động năng
\(W\) cơ năng
\(P_{KK}\) khối lượng của vật ở ngoài không khí
\(P_{CL}\) khối lượng của vật ở trong chất lỏng