Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là câu A vì nhiệt kế thủy ngân chỉ có thể tính nhiệt độ từ 350C đến 420C, nhưng nước đá tan ở 00C.
Nhớ like nhé!
1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người
nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển
nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........
- Vì rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn -50oC.
- Ở nhiệt độ này, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo vì thủy ngân đông đặc ở nhiệt độ cao hơn -50oC.
Những nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ trên 100 độ như: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế kim loại,...
Nhưng không được sử dụng nhiệt kế rượu vì nó sôi ở 80 độ nhỏ hơn 100 độ
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế: dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Các loại nhiệt kế đã học :
- Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ khí quyển.- Nhiệt kế thủy ngân: để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.- Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ cơ thể con người
Các thang đo nhiệt độ phổ biến : Xen-xi-ut và Kenvin
Kí hiệu Xenxiut : oC, Kenvin : K
- Nguyên lý hoạt động là sự giãn nở vì nhiệt cuả chất lỏng bên trong nhiệt kế. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất. Các loại nhiệt kế thường gặp là: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu. ... + nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển.
- Nhiệt kế y tế: Dùng để đo cơ thể người
- Nhiệt kế dầu: Dùng để đo nhiệt độ của dầu khi đang nguội hoặc khi đang sôi
- Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm
c1 tai sao o lanh nguoi ta thuong dung nhiet ke ruou de do nhiet do ma khong dung nhiet ke thuy ngan
Do rượu có nhiệt độ thích hợp với môi trường có nhiệt độ thấp là -117o C, còn nhiệt kế thủy ngân với nhiệt độ -39o C đã sớm bị đông đặc
Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
nhiet do thap nhat ghi tren nhiet ke..35\(^0C\).
nhiet do cao nhat tren ghi tren nhiet ke .\(42^0C\)..
pham vi do cua nhiet ke : Tu .\(35^OC\).. den \(42^0C\)...
do chia nho nhat cua nhiet ke ...\(0,1^0C\)
nhiet do duoc ghi màu đỏ .\(37^0C\)..
Tham khảo nha:
=> 1- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là 34 độ C
2- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là 42 độ C
3- Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 34 độ C đến 42 độ C
4- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 1 phần 10 độ C
5- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C tức nhiệt độ trung bình của cơ thể.