K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhanh nhất có thể nha mn

Câu 1: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi: 

   A. Nhiệt độ không khí tăng 

   B. Không khí bốc lên cao 

   C. Nhiệt độ không khí giảm 

   D. Không khí hạ xuống thấp

Câu 2: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là: 

   A. 20g/cm3 

   B. 15g/cm3 

   C. 30g/cm3 

   D. 17g/cm3 

Câu 3: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là: 

   A. sông ngòi. 

   B. ao, hồ. 

   C. sinh vật. 

   D. biển và đại dương. 

Câu 4: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí 

   A. càng thấp. 

   B. càng cao. 

   C. trung bình. 

   D. Bằng 0oC. 

Câu 5: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 

   A. 17 g/cm3. 

   B. 25 g/cm3. 

   C. 28 g/cm3. 

   D. 30 g/cm3. 

Câu 6: Khi có nhiệt độ 10oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là 

   A. 2 g/cm3. 

   B. 5 g/cm3. 

   C. 7 g/cm3. 

   D. 10 g/cm3. 

Câu 7: Ở nhiệt độ 0oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là bao nhiêu? 

   A. 0 g/cm3. 

   B. 2 g/cm3. 

   C. 5 g/cm3. 

   D. 7 g/cm3. 

Câu 8: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? 

   A. Nhiệt kế. 

   B. Áp kế. 

   C. Ẩm kế. 

   D. Vũ kế. 

Câu 9: Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? 

   A. Từ 201 - 500 mm. 

   B. Từ 501- l.000mm. 

   C. Từ 1.001 - 2.000 mm. 

   D. Trên 2.000 mm. 

Câu 10: Tại sao không khí có độ ẩm: 

   A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. 

   B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. 

   C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. 

   D. Do không khí chứa nhiều mây. 

1
14 tháng 4 2020

nguyen khanh minh khoi

Giúp mik sớm nhất có thể nhé!!!Cảm ơn các bạn trướcCâu 1: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:    A. Nhiệt độ không khí tăng    B. Không khí bốc lên cao    C. Nhiệt độ không khí giảm    D. Không khí hạ xuống thấp Câu...
Đọc tiếp

Giúp mik sớm nhất có thể nhé!!!

Cảm ơn các bạn trước

Câu 1: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi: 

   A. Nhiệt độ không khí tăng 

   B. Không khí bốc lên cao 

   C. Nhiệt độ không khí giảm 

   D. Không khí hạ xuống thấp 

Câu 2: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là: 

   A. 20g/cm3 

   B. 15g/cm3 

   C. 30g/cm3 

   D. 17g/cm3 

Câu 3: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là: 

   A. sông ngòi. 

   B. ao, hồ. 

   C. sinh vật. 

   D. biển và đại dương. 

Câu 4: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí 

   A. càng thấp. 

   B. càng cao. 

   C. trung bình. 

   D. Bằng 0oC. 

Câu 5: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 

   A. 17 g/cm3. 

   B. 25 g/cm3. 

   C. 28 g/cm3. 

   D. 30 g/cm3. 

Câu 6: Khi có nhiệt độ 10oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là 

   A. 2 g/cm3. 

   B. 5 g/cm3. 

   C. 7 g/cm3. 

   D. 10 g/cm3. 

Câu 7: Ở nhiệt độ 0oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là bao nhiêu? 

   A. 0 g/cm3. 

   B. 2 g/cm3. 

   C. 5 g/cm3. 

   D. 7 g/cm3. 

Câu 8: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? 

   A. Nhiệt kế. 

   B. Áp kế. 

   C. Ẩm kế. 

   D. Vũ kế. 

Câu 9: Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? 

   A. Từ 201 - 500 mm. 

   B. Từ 501- l.000mm. 

   C. Từ 1.001 - 2.000 mm. 

   D. Trên 2.000 mm. 

Câu 10: Tại sao không khí có độ ẩm: 

   A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. 

   B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. 

   C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. 

   D. Do không khí chứa nhiều mây. 

3
14 tháng 4 2020

Trả lời :

- Đây không phải là môn Toán

- Bạn có thể gửi trong hoc.24 hoặc bingbe

- Chúc học tốt !

- Tk cho mk nha !
 

Bài làm

Câu 1 - A

Câu 2 - D

Câu 3 - D

Câu 4 - C

Câu 5 - D

Câu 6 - B

Câu 7 - B

Câu 8 - D

Câu 9 -  C

Câu 10 - C

chúc bn hk tốt nha :D

Ai trả lời nhanh, mk cho 3 k 

#Luna

5 tháng 5 2020

trong sách địa lý lớp 6 có đấy bạn

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường...
Đọc tiếp

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?

Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?

Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.

Câu 6.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Câu 7.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Câu 8.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 9.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Câu 10.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?

Câu 12.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 13.Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?

Câu 14.Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Câu 15.Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?

Câu 16.Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Câu 17.Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?

Câu 18.Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?

Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?

Câu 20.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?

Câu 21.Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì?

Câu 22.Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 23.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 24.Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.

Câu 25.Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?

Câu 26.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?

Câu 27.Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?

Câu 28.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?

Câu 29.Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy.  Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?

Câu 30.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?

     Vật Lý 6 mha !

    Ai nhanh nhất mình tick cho nha !

0
2 tháng 5 2019

– Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

Trả lời : Nhiệt độ không khí thay đổi :

Thay đổi theo chiều cao :

Từ mặt đất, càng lên cao, nhiệt độ không khí càng giảm.Khi ánh sáng mặt trời đi tới trái đất, năng lượng nhiệt sẽ bị hấp thụ bởi mặt đất nhiều hơn là bị hấp thụ bởi không khí trên cao bởi vì sao? Áp suất không khí tại mặt đất là lớn nhất và giảm dần theo độ cao, bạn có thể hiểu áp suất không khí cũng tương tự như áp suất của nước vậy, bạn càng lặn sâu xuống nước, áp suất nước đè nén lên người là rất lớn. Mà áp suất không khí bản chất là số lượng các phân tử khí đè nén lên nhau, tức là áp suất càng lớn thì chúng ta có nhiều phân tử khí hơn, nhiều phân tử khí cho phép hấp thụ nhiều năng lượng nhiệt hơn.Hơn nữa năng lượng nhiệt của mặt trời được hấp thụ trực tiếp bởi các vật chất ở mặt đất như cây cối, tòa nhà, ... một lượng nhỏ năng lượng nhiệt còn lại mới phản xạ ngược từ mặt đất vào bầu không khí, lúc này đã khá yếu.Một số hiện tượng thiên nhiên chứng minh cho điều này như hơi nước khi lên tới một độ cao nhất định sẽ ngưng tụ tạo thành mây và sau đó là mưa bởi càng lên cao nhiệt độ càng thấp, hoặc các đỉnh núi cao thường có tuyết bao phủ quanh năm do càng lên cao nhiệt độ càng thấp.

Theo vĩ độ :

Từ đường xích đạo, càng về hai cực của trái đất, nhiệt độ không khí càng giảm.Bởi vì càng về hai cực trái đất, năng lượng nhiệt càng bị phân tán, nếu bạn đã từng sử dụng kính lúp hội tụ ánh sáng mặt trời để đốt cháy tờ giấy thì nó cũng tương tự như vậy, ở xích đạo vuông góc nhất với ánh sáng mặt trời, năng lượng nhiệt hội tụ tại một điểm rất nóng, do trái đất có dạng hình cầu, càng về hai cực ánh sáng mặt trời càng bị phân tán ra .

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

29 tháng 6 2020

1.D

2.C

3.A

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 6 2020

Câu 1: A

Câu 2 :C

Câu 3: A

                                           Vật lý lớp 61/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy  ra khi nung nóng một vật rắn?     A. Khối lượng của vật tăng.                          B. Khối lượng của vật giảm.     C. Khối lượng riêng của vật tăng                  D. Khối lượng riêng của vật giảm.2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng...
Đọc tiếp

                                           Vật lý lớp 6

1/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy  ra khi nung nóng một vật rắn?
     A. Khối lượng của vật tăng.                          B. Khối lượng của vật giảm.

     C. Khối lượng riêng của vật tăng                  D. Khối lượng riêng của vật giảm.

2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng?

     A. Khối lượng của chất lỏng tăng.                  B. Khối lượng của chất lỏng giảm.

     C. Trọng lượng của chất lỏng tăng                  D.Thể tích của chất lỏng tăng.

3/ Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới it sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

     A.   Rắn, lỏng, khí

    B.   Rắn, khí, lỏng

    C.   Lỏng, rắn, khí

    D.   Khí, lỏng, rắn.

4/ Hãy giải thích vì sao khi thả quả bóng bay ngoài trời nắng quả bóng bị vỡ, còn thả trong nhà thì không?

1
9 tháng 4 2020

1)ko rõ đề bài

2)D.Thể tích của chất lỏng tăng.

3)A.   Rắn, lỏng, khí

-Tk cho mk nha-

  -Mk cảm ơn-

2 tháng 5 2019

Phân bố theo vĩ độ địa lí
b) Phân bố theo lục địa và đại dương
- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
Véc khôi-an (67°B. 134°Đ) có nhiệt độ trung bình năm là -16°C, người ta gọi đó là hàn cực, vi lạnh hơn cực Bắc. Một hàn cực khác ờ độ cao 3030 m tại trung tâm đảo Grơn-len với nhiệt độ trung bình năm là -30,2C.
Nơi có nhiệt độ cao nhất trên Trái Đất không phải là khu vực xích đạo mà là khu vực chí tuyến. Trên lục địa, đường đẳng nhiệt trung bình năm cao nhất là đường 30°c ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra của châu Phi.
- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
Ngoài ra nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa. nguyên nhân là do ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh và sự thay đổi hướng của chúng.
c) Phân bố theo địa hình
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
- Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

tk mk^-^!

2 tháng 5 2019

Bài làm :

a) Phân bố theo vĩ độ địa lí

b)Phân bố theo lục địa và đại dương

- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.

Véc khôi-an (67°B. 134°Đ) có nhiệt độ trung bình năm là -16°C, người ta gọi đó là hàn cực, vi lạnh hơn cực Bắc. Một hàn cực khác ờ độ cao 3030 m tại trung tâm đảo Grơn-len với nhiệt độ trung bình năm là -30,2C.

Nơi có nhiệt độ cao nhất trên Trái Đất không phải là khu vực xích đạo mà là khu vực chí tuyến. Trên lục địa, đường đẳng nhiệt trung bình năm cao nhất là đường 30°c ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra của châu Phi.

- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.

Ngoài ra nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa. nguyên nhân là do ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh và sự thay đổi hướng của chúng.

c) Phân bố theo địa hình

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.

- Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.



@Như Ý

I.    Trắc nghiệm Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?A. Khối lượng của chất lỏng tăng.    B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.C. Thể tích của chất lỏng tăng.D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.Câu 2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là...
Đọc tiếp

I.    Trắc nghiệm 

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.    

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.

C. Thể tích của chất lỏng tăng.

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.

Câu 2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A.   Rắn, lỏng, khí

B.   Rắn, khí, lỏng

C.   Khí, lỏng, rắn

D.   Khí, rắn, lỏng

Câu 3. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. Khối lượng.                             B. Trọng lượng.    C. Khối lượng riêng.

D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.

Câu 4: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

A.   Hơ nóng nút.

B.   Hơ nóng cổ lọ.

C.   Hơ nóng cả nút và cổ lọ.

D.   Hơ nóng đáy lọ.

II.     Tự luận ( GIẢI ĐẦY ĐỦ HỘ MK VS Ạ)

Câu 1 (1,5 điểm): An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Câu 2 (1 điểm): Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Câu 3 (1 điểm): Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Câu 4 (1,5 điểm): Trong một ông thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang, đã được hàn kín hai đầu và hút hết không khí, có một giọt thủy ngân nằm ở chính giữa. Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển không? Tại sao?

NHANH GIÚP MK NHA

2
7 tháng 4 2020

1. trắc nghiệm

C1: C

C2:C

C3:C

C4:B

2. tự luận

C1:Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.

C2:Vì khi đun, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra và tràn ra ngoài gây nguy hiểm nên chúng ta ko nên đổ nước đầy ấm.

C3:Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

C4:Có tăng. Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng do thủy ngân ma sát với thủy tinh. Đó là sự tăng nhiệt năng do nhận được công.

Chúc bạn học tốt nhé ^_^

7 tháng 4 2020

Câu trả lời thứ nhất của mình là thể tích của chất lỏng tăng lên

Còn câu trả lời thứ hai thì theo mình nghĩ là rắn khí lỏng

Còn câu ba là khối lượng riêng

Câu thứ tư thì theo mình nghĩ là hơ  nóng nút và cỗ lọ

Mình xin chúc bạn Nguyễn Thanh Mai học thật giỏi nha ((< hihihi>))