Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nông nghiệp Đàng Ngoài:
_chiến tranh đã phá hủy nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp.
_Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang.
_Ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào đem cầm bán.
_Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán
Nông nghiệp Đàng Trong:
_Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận-Quảng
_Nền kinh tế nông nghiệp phát triển
_Đặt Phủ Gia Định, lập làng xóm mới.
Có sự khác nhau do:
- Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh không có chính sách phát triển kinh tế và ảnh hưởng của chiến tranh=> Kinh tế kém phát triển.
- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, tăng gia sản xuất => Kinh tế phát triển
Tham khảo:
a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:
+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.
+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.
+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.
=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.
b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.
+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.
- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.
- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Nhận xét:
-ở đàng ngoài do chiến tranh liên miên, chính quyền k chăm lo sản xuất, ruộng đất bỏ hoang bị cường hào đem bán, chế độ binh dịch nặng nề, quan lại tham ô.
-ở đàng trong chúa Nguyễn có nhiều chính sách khuyến khích nhân dân sản xuất do đó nông nghiệp đàng trong có điều khiện để phát triển
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định
Vì Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
.* Nông nghiệp :
- đàng ngoài : +thời Mạc Đăng Doanh no đủ được mùa
+khi chiến tranh diễn ra:nông nghiệp bị phá hoại ,mất mùa, đói kém,sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói khổ
-nguyên nhân :+chính quyền trịnh ko quan tâm
+do chiến tranh kéo dài nông nghiệp bị phá hoại
- đàng trong :nông nghiệp phát triển rõ rệt ,hình thành tầng lớp địa chủ mới .đầu thế kỷ XVIII nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như đàng ngoài
+ nguyên nhân :các chúa nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng . năm 1698 lập phủ gia định có thêm nhiều làng . đều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp
- Ở đàng ngoài, khi chưa diễn ra chiến tranh Nam - BẮc triều, Thời Mạc Đăng Doanh nông nghiệp đc mùa, nhà nhà no đủ. Tiếp sau đó, những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất nhiều nơi bị hoang hóa, mất mùa, đói kém xảy ra liên tiếp. Nghiêm trọng nhất vùng Sơn Nam và vùng Thanh Hóa- Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác
- Ở đàng trong, các chúa nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận- Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp ; tổ chức hải đội sáng lập chủ quyền vs 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Tham khảo ở đây:
https://loigiaihay.com/tinh-hinh-kinh-te-dang-ngoai-o-the-ki-xvii-xviii-phat-trien-nhu-the-nao-c82a13972.html
Tham khảo :
Nguồn Loigiaihay
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:
* Nông Nghiệp:
- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
* Thủ công nghiệp:
- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...
* Thương nghiệp:
- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.
- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.
- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…
- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
1)
* Thủ công nghiệp
+ Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao như dệt, làm gốm
+ Một số nghề mới xuất hiện như : khắc bản in, làm đồng hồ, tranh sơn mài
+ Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
+ Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập các phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Thương nghiệp
- Nội thương
+ Chờ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương
+ Thuyền buôn các nước đến VIệt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
2)
- Từ thế kỉ XVI – XVIII, do sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp, các đô thị có điều kiện hình thành và phát triển: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,...
- Đô thị hình thành và phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển nội thương và ngoại thương.
- Do sự hạn chế của chế độ phong kiến nên các đô thị đến thế kỉ XIX dần suy tàn.
3)
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 : đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
1-Có sự khác nhau đó bở vì các chúa nguyễn ở đàng trong quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp,khai hoang ,lập ấp,còn các chúa trịnh ở đàng ngoài kho quan tâm đến nông nghiệp ruộng đất bị rơi ѵào hết tay cường hào địa chủ.
2- – Quân đội nhà Lê được tổ chức theo chế độ ngụ binh ưu nông, được chia Ɩàm 2 bộ phận chính:
+ Quân triều đình ѵà quân địa phương ( bao gồm bộ binh thủy binh tượng binh , kị binh )
-Luật Hồng Đức: Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.
-Nét chính về tinh tế thời Lê sơ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương. nghiệp.
dang trong cac chua nguyen chu y toi khai hoang, thuy loi, chinh sach khuyen nong, giup ich cho nong nghiep dang trong
dang ngoai, vua le- chua trinh ko quan tam den dan, bat dan di phuc dich, ko quan tam toi khai hoang, thuy loi nhiu nam de vo,bat dan cong nop thue nhiu, tham quan day ray, boc lot nhan dan chang khac quan ngoai xam,dia chu giu het ruog dat.dan den dan ko co ruog cay, ko co luog thuc => doi kho,boc lot suc lao dong => dan chet dan chet mon
vi dang trong co cuoc sog am no, dan chug tich cuc san xuat=> phat trien vuot bac