Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
Thái độ của nhà Nguyễn: nhu nhược, sợ hãi.
Trách nhiệm: nhà Nguyễn đã đánh mất quyền độc lập tự do của nước ta, không những thế còn nhu nhược cầu hòa với Pháp. Việc đó đã làm mất đi hình tượng của một ông vua chân chính của một quốc gia độc lập, làm cho trở thành vua bù nhìn.
Câu 1:
b. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam của nước ta
=>
-1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa.
-Quá trình di dân, khái quát vùng đất phía Nam được các chúa Nguyễn đẩy mạnh.
-Kế nghiệp Nguyễn Hoàng, các chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến ở Đàng Trong, củng cố việc phòng thủ vùng đất Thuận-Quảng và thực hiện chính sách khai hoang, khai phá các vùng đất mới.
-Đến năm 1757, chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ tương đương như ngày nay.
c. Quá trình thực thi chủ quyền biển đảo của các Chúa Nguyễn
=>
-Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của các chúa Nguyễn được thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.
+Thực thi : Khai thác tài nguyên biển và kiểm soát, quản lí biển, đảo.
+Ý nghĩa : Từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo này.
-Thời Tây Sơn tiếp tục duy trì quá trình khai thác và thực thi chủ quyền.
Câu 2: Mô tả một số nét chính về cùng đấu tranh tiêu biểu ở Đông Nam Á chống thực dân phương tây cai trị từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19 thực dân pháp hoàn thành xâm lược ba nước Đông Dương vào thời gian nào?
=>
Câu 3: Ai là Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ?
=> George Washington (22/2/1732-14/12/1799)
Câu 4: Cách mạng tư sản Pháp: kết quả, ý nghĩa, tính chất
=>
Kết quả:
-Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hòa, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ trợ ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Ý nghĩa:
-Là sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghãi to lớn không chỉ với nước Pháp mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới.
-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng cả nước.
-Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái được truyền bá rộng rãi.
Tính chất:
-Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình, đã thiết lập chế độ cộng hòa cùng các quyền tự do dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ đẳng cấp và quan hệ sản xuất phong kiến.
Câu 5: chiến tranh Nam-Bắc Triều: Nguyên nhân hậu quả
=>
Nguyên nhân:
-1533 Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa (Phù Lê diệt Mạc) đưa một người con vua Lê lên ngôi thiết lập lại vương triều (Nam Triều) để phân biệt Bắc Triều (nhà Mạc).
Hậu quả:
-Đất nước bị chia cắt.
-Gây tổn thất lớn về người và của: nhiều gia đình phải li tán. Làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng.
-Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi và buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.
bạn thiếu câu a, Em hãy trình bày hiểu biết của em về chúa Nguyễn Hoàng d, Bài học rút ra từ chúa Nguyễn Hoàng rồi ạ
Tham khảo:
Theo em, nhận định này là đúng vì:
Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.
Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.
Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.
- Đảng và Chính phủ Việt Nam rút ra các bài học từ việc làm của Chúa Nguyễn Hoàng:
+Bảo vệ và mở rộng lãnh thổ: Quyết tâm bảo vệ và phát triển vùng đất biên cương, đặc biệt là biển đảo
+Khai thác tài nguyên và phát triển kinh tế: Tận dụng tài nguyên biển để phát triển kinh tế.
+Xây dựng cơ sở hạ tầng: Củng cố chủ quyền qua việc xây dựng công trình ở các vùng biển đảo.
+Lãnh đạo chiến lược: Áp dụng chiến lược lâu dài để bảo vệ chủ quyền và phát triển bền vững.
Một trong những công lao rất lớn của chúa Nguyễn và nhà Nguyễn là mở mang bờ cõi, thống nhất đất nước, khai phá đồng bằng sông Cửu Long. Năm 1757 chúa Nguyễn đã định hình được lãnh thổ VN mà về cơ bản gần giống như lãnh thổ VN hiện nay từ phía Bắc vào Cà Mau, từ Tây nguyên ra biển, bao gồm cả vùng biển, các đảo ven bờ và hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa. Nhà Nguyễn có công rất lớn trong việc hình thành và định hình một nhà nước thống nhất và xác lập lãnh thổ - không gian sinh tồn của nước VN. Công lao nhà Nguyễn về phương diện này không thể chối cãi
Các chúa Nguyễn của triều đại Nguyễn đã có công lao vô cùng quan trọng trong việc mở mang bờ cõi nước ta. Cụ thể, Gia Long (Nguyễn Ánh) đã đóng vai trò quan trọng trong việc thống nhất và bảo vệ nước Việt Nam sau thời kỳ hỗn loạn và xung đột triều đại. Ông đã lãnh đạo cuộc chiến tranh Gia Định để đánh bại các chúa Tây Sơn và lập ra triều đại Nguyễn mới.
Bên cạnh việc thống nhất, các chúa Nguyễn cũng đã tiến hành các chiến dịch quân sự để mở rộng lãnh thổ nước Việt Nam. Gia Long đã thực hiện chiến dịch vào Nam (Nam Bộ), đánh bại quân Mạc và Nguyễn Ánh, đánh chiếm Phú Xuân (nay là Huế) và lập triều đại Gia Long.
Ngoài ra, các chúa Nguyễn cũng đã thực hiện cải cách hành chính và kinh tế, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của đất nước. Họ cũng đã thúc đẩy sự bảo tồn và phát triển văn hóa và truyền thống Việt Nam, góp phần xây dựng và bảo tồn các công trình văn hóa nổi tiếng như cố đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế.