Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- ở nửa cầu Bắc tỉ lệ diện tích lục địa chiếm 39,4%
- ở nửa cầu Nam tỉ lệ diện tích lục địa chiếm 19,0%
- Toàn Trái Đật tỉ lệ lục địa chiếm 58,4%
Tỉ lệ 1 cm trên bản đồ bằng 1000000cm ngoài đời thực nên 15 cm trên bản đồ bằng 15.1000000=15000000 cm ngoài đời thực
Đổi 15000000 cm=15 km
Đáp số:........
(nhớ cho tui 1 like nhe)
- Lục địa nào gồm hai châu lục?
- Lục địa Á-Âu
- Châu lục nào gồm hai lục địa?
- Châu Mĩ
Diện tích lục địa ở nửa cầu Bắc là : 39,4 %
Diện tích lục địa ở nửa cầu Nam là : 19,0%
Bắc : 39,4% :">
Nam : 19,0% :D
P/s : Thế giới : 29,2% ^__^
do việc nước biển chứa một lượng lớn muối khiến cho nó có vị mặn
nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối
- Thực vật
+ Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú, đa dạng.
+ Ở từng đới xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.
+ Ví dụ: Ở đới nóng có rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,... Ở đới ôn hoà có rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới,... Ở đới lạnh có thảm thực vật đài nguyên.
- Động vật
+ Động vật trên các lục địa phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
+ Ở đới nóng động vất rất đa dạng từ các loài leo trèo giỏi (khỉ, vượn, sóc,…) đến các loài ăn thịt (cá sấu, hổ, báo,…), ăn cỏ (ngựa, nai, voi,…), côn trùng và các loài chim.
+ Ở đới ôn hòa có một số loài như gấu nâu, tuần lộc, cáo bạc,…
+ Ở đới lạnh là các loài động vật ngủ đông hay di cư theo mùa như gấu trắng, ngỗng trời,...
Tick cho chị e nhé :)))))))))Trên một bản đồ có tỉ lệ 1:500000 , người ta đo được khoảng cách giửa điểm A và B là 5cm . Hỏi khoảng cách A và B trên thực địa là bao nhiêu ?
A, 10 km B, 20km C, 25km D, 50km
Giải
Bản đồ có tỉ lệ 1:500000, khoảng cách giửa điểm A và B là 5cm
=> Khoảng cách giửa điểm A và B trên thực tế là: 5 x 500000 = 2500000 (cm) = 25 (km)
=> ĐÁP ÁN ĐÚNG: C
+ Nửa cầu Bắc: Lục địa: 39,4% và Đại dương: 60,6%
+ Nửa cầu Nam: Lục địa: 19,0% và Đại dương: 81,0%
Ta thấy phần lớn các lục địa đều tập trung ở nửa cầu Bắc nên gọi là "lục bán cầu " , còn về phần đại dương thì đều phân bố chủ yếu là ở nửa cầu Nam nên gọi là " thủy bán cầu "