K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

a. Đưa quỳ tím vào 3 dd:

-NaOH: quỳ hóa xanh

-KCl: quỳ không chuyển màu

-H2SO4: quỳ hóa đỏ

b.Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất rắn

-CaCO3: không tan,quỳ không chuyển màu

-P2O5: quỳ hóa đỏ

-BaO: quỳ hóa xanh

-NaCl: không phản ứng, quỳ không chuyển màu

Đưa dd Ca(OH)2 và nước vào 2 chất CaCO3 và NaCl

-CaCO3: tan

-NaCl: không hiện tượng

c.Đưa que đóm đang cháy vào 3 lọ:

O2: cháy mãnh liệt

-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

- không khí: cháy yếu

11 tháng 4 2022

a, Cho thử QT:

- QT chuyển đỏ -> H2SO4

- QT chuyển xanh -> NaOH

- QT ko đổi màu -> KCl

b, Hoà vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O3

\(P_2O_3+3H_2O\rightarrow2H_3PO_3\)

- Tan ít, QT ko đổi màu -> CaCO3

- Tan, QT chuyển xanh -> BaO

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl

c, Cho thử que đóm còn cháy:

- Cháy mãnh liệt -> O2

- Cháy màu xanh nhạt -> H2

- Cháy yếu -> kk

20 tháng 5 2019

a) - Trích các dd ra 1 ít cho vào các ống nghiệm khác nhau làm mẫu thử.
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử.
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dd H2SO4
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dd NaOH
Mẫu thử ko làm đổi màu quỳ tím là dd KCl
b) - Trích các chất ra 1 ít cho vào các ống nghiệm khác nhau làm mẫu thử.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước.
Mẫu thử ko tan là CaCO3 .
3Mẫu thử còn lại tan tạo ra 3dd.
PTHH: P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các dd vừa thu đc.
DD làm quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4 => Mẫu thử bđ là P2O5
DD làm quỳ tím hóa xanh là dd Ba(OH)2 => Mẫu thử bđ là BaO
DD ko làm đổi màu quỳ tím là dd NaCl => Mẫu thử bđ là NaCl
c)-Lần lượt thử các khí bằng mẩu than hồng.
Khí làm mẩu than hồng bốc cháy là khí O2
PTHH: C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
- Hai khí còn lại thử bằng bột CuO màu đen đun nóng.
Khí nào làm bột CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ là khí H2
PTHH: CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
- Còn lại là không khí.

23 tháng 3 2021

a, _ Dẫn từng khí qua nước vôi trong.

+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là CO2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2, CO và O2. (1)

_ Cho tàn đóm đỏ vào bình kín đựng mẫu thử nhóm (1).

+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2 và CO. (2)

_ Dẫn từng mẫu thử nhóm (2) qua bình đựng CuO dư nung nóng.

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO.

+ Nếu chất rắn trong bình (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu) thì đó là H2, CO. (3)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

\(CuO+CO\underrightarrow{t^O}Cu+CO_2\)

_ Dẫn sản phẩm của mẫu thử nhóm (3) sau khi đi qua CuO nung nóng vào bình đựng nước vôi trong.

+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là sản phẩm của CO. 

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là H2.

b, _ Cho que đóm đang cháy vào lọ kín đựng từng khí.

+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.

+ Nếu que đóm chỉ cháy một lúc rồi tắt, đó là không khí.

+ Nếu que đóm vụt tắt, đó là CO2.

23 tháng 3 2021

c, _ Dẫn từng khí qua giấy quỳ tím ẩm.

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NH3.

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là H2 và O2. (1)

_ Cho tàn đóm đỏ vào lọ kín đựng hai khí nhóm (1).

+ Nếu tàn đóm bùng cháy, đó là O2.

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là H2.

d, _ Hòa tan 2 chất rắn trên vào nước, rồi thả quỳ tím vào.

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO.

PT \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Bạn tham khảo nhé!

16 tháng 3 2022

a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O

- Không hiện tượng -> H2, N2, O2

Cho thử tàn que đóm:

- Que đóm bùng cháy -> O2

- Que đóm vụt tắt -> N2, H2

Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2

CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O

- Không hiện tượng -> N2

b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:

- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)

- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)

- Không tan -> SiO2

c, Cho thử quỳ tím:

- Chuyển đỏ -> HCl

- Chuyển xanh -> NaOH

- Không đổi màu -> H2O

d, Thử quỳ tím:

- Chuyển đỏ -> H2SO4

- Chuyển xanh -> Ca(OH)2

- Không đổi màu -> NaCl, H2O

Đem các chất đi cô cạn:

- Bị bay hơi -> H2O

- Không bay hơi -> NaCl

16 tháng 3 2022

a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí

+ CO2: làm đục nước vôi trong

PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3  + H2O ( kết tủa )

+  không hiện tượng là O2 , N2 , H2

-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng

+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO

PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O

+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2

-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại

+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn

+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt

b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:

+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh

+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ

+ SiO2: ko tan

c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:

+ NaOH : quỳ tím hóa xanh

+ HCl : quỳ tím hóa đỏ

+ H2O: ko chuyển màu

d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:

-H2O: ko chuyển màu

-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh

H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ

Tiếp tục tác dụng với BaCl2:

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng

HCl: ko phản ứng

 

18 tháng 1 2022

* Trích một ít các chất làm mẫu thử

a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl

b) 

- Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)

+ Không hiện tượng: HCl

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)

+ Không hiện tượng: NaCl

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

c)

- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư

+ Kết tủa trắng: CO2

+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)

- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: H2

d)

- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư

+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)

- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)

- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: N2

+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

e)

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan: CaCO3

+ Chất rắn tan: CaO, P2O5 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO

f)

- Hòa tan 3 kim loại vào nước:

+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)

- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội

+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg

\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

+ Kim loại không tan: Fe

 

18 tháng 1 2022

a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.

dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl

dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2

dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl

b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.

dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2

dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4

Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.

- Có kết tủa --> H2SO4

Pthh: BaCl2 + H2SO--> BaSO4 + 2HCl

- không có phản ứng --> HCl

Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2

- có kết tủa --> Na2SO4

Pthh: BaCl2 + Na2SO--> BaSO4 + 2NaCl

c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2

Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2

- có kết tủa --> CO2

Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

- không có hiện tượng --> O2

21 tháng 4 2021

a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl

21 tháng 4 2021

b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

 Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)

+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)

16 tháng 4 2022

a)

- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: O2, CO2, không khí (1)

+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ đựng khí ở (1)

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: CO2

+ Que đóm cháy như ban đầu: không khí

b)

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2

+ QT không chuyển màu: BaCl2

c)

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

d) 

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, không có khí, dd trong suốt: KCl

e)

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: BaO

BaO + H2O --> Ba(OH)2

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd trong suốt: NaCl

+ Chất rắn không tan: MgO

27 tháng 4 2023

a)

- Đốt một ít giấy trong từng bình

+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn

+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.

+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.

+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.

b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.

- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:

+ KOH làm quỳ chuyển xanh.

\(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.

+ còn lại là MgCl.

c. không có bột \(SO_3\).

d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:

- Hòa tan vào nước:

+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Chất rắn nào không tan là MgO.

- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):

+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).

+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)

T.Lam