Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trong nguyên tử X,Y đều có chung số proton và notron
=> Tổng số notron bằng tổng số proton là 32
Lại có hiệu số notron của nguyên tử X và Y là 8
=> Số notron hay số proton cua nguyên tử X là (32+8)/2=20 (hạt);
Số notron hay số proton cua nguyên tử Y là 32 -20= 12 (hạt)
Theo đề bài
N + 2Z = 13 ( Vì số p = số e )
=> N = 13 - 2Z
ta lại có :
1 ≤ N/Z ≤ 1,5
<=> Z ≤ N ≤ 1,5Z
<=> 3Z ≤ 13 ≤ 3,5Z
<=> 3,7 ≤ Z ≤ 4,3
Như vậy chỉ có Z = 4
=> E = 4
=> N = 13 - 4.2 = 5
A = N + Z = 5 + 4 = 9
Bài 1 :
a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)
=> 2p + n = 40 (1)
Mặt khác ta có : p + e - n = 12
=> 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)
Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40
=> 4p- 12 = 40
=> 4p = 52
=> p = 13
Thay vào (2) ta lại có :
n = 2.13 - 12 = 14
Vậy p = e = 13 , n = 14
=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)
Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16
Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X
Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32
=> x là lưu huỳnh ( S)
ta có số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện nên
số hạt mang điện:2 phần
số hạt không mang điện:1 phần
tổng số hạt mang điện là:
48:3x2=12
mà số p=số e
=> số p=số e=12:2=6
vậy số hạt không mang điện tích là: 48-12=36
đ/s: số p= 6
số e = 6
số n=36
k mk nha
Hế lô fan roblox. Mik cũng vậy, kb nha: https://www.roblox.com/users/506271668/profile
Giải:
Gọi số hạt mang điện là a, số hạt không mang điện là b. Theo đề bài, ta có:
\(\frac{a}{b}=2;a+b=48\)
=> \(a=2b\)
=>\(a+b=2b+b=3b=48\)
=>\(b=\frac{48}{3}=16\)
Vậy số electron trong nguyên tử đó là 16
Mà trong nguyên tử bình thường (trung hòa về điện) thì số e = p+n và p = n
=> \(p=n=\frac{16}{2}=8\)