K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

hạt không mang điện là n => n = 10

tổng p , e là 26 - 10 =16

mà p = e => p = e =8

còn hai câu cuối bn xem lại sgk nha

nó có hết mà

chúc bn học tốt

19 tháng 9 2019

Số hạt mang điện  tích là \(\left(52+16\right):2=34\)( hạt )

Vì trong nguyên tử số p=số e. 

\(\Rightarrow\)số p=số e\(=34:2=17\)( hạt )

Số hạt không mang điện tích là :\(52-34=18\) (hạt )

X là nguyên tố Clo

20 tháng 9 2019

Do số p = số e. Nên:p  + e + n = 2p + n = 52 (1)

Theo đề bài thì *p +e) - n = 16 \(\Leftrightarrow\)2p - n = 16 (2)

Từ (1) và (2) ta có:\(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\). Cộng theo vế 2 pt của hệ:

\(4p=52+16=68\Rightarrow p=e=\frac{68}{4}=17\) (hạt)

Từ đó thu được n = 52 - 2p = 52 - 2.17 = 18.

Mà Clo có 17 proton nên X là nguyên tố Clo

8 tháng 10 2020

1.

a) NTK của O = 16

=> PTK của hợp chất = 16

Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H

=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16

                               <=> x + 4.1 = 16

                               <=> x + 4 = 16

                               <=> x = 12 

=> x là Cacbon ( C )

b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)

2.

Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O

Lại có PTK của hợp chất = 62

=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62

                               <=> 2x + 1.16 = 62

                               <=> 2x + 16 = 62

                               <=> 2x = 46

                               <=> x = 23

=> x là Natri ( Na )

12 tháng 6 2016

lớp thứ nhất có tối đa 2 e mà lớp ngoài cùng là lớp thứ 3 nhiều hơn lớp thứ 1 là 2e

vì vậy lớp thứ 3 có 3 e

lớp thuus 2 có tối Đa là 8emaf còn dư mới qua lớp thứ 3

vậy 3 lớp có 2+8+3=13 e

mà số e=số p

suy ra co p =13, điện tích hạt nhân là 13

1 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)

                             => 2p + n = 40 (1)

Mặt khác ta có :  p + e - n = 12 

                         => 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)

Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40

=> 4p-  12 = 40

=> 4p = 52

=> p = 13

Thay vào (2) ta lại có :

n = 2.13 - 12 = 14

Vậy p = e = 13 , n = 14

=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)

Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16

Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X

Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32

=> x là lưu huỳnh ( S)

cảm ơn bạn