K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

Gọi số hạt electron = số hạt proton = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$n - p = 1$
$2p - n = 10$

Suy ra p = 11 ; n = 12

Suy ra : M là nguyên tố Natri

14 tháng 8 2021

Cảm ơn ạ 

 

1 tháng 7 2023

Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1, có:

\(n-p=1\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 trong nguyên tử M, có:

\(2p-n=10\Leftrightarrow-n+2p=10\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\-n+2p=10\end{matrix}\right.\)

<=> p = 1+ 10 = 11

=> n = p + 1 = 11 + 1 = 12

Do có p = 11 nên nguyên tử M có 11 electron, 2 e lớp trong cùng, 8 e lớp giữa và 1 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ cấu tạo há: )

Đối chiếu bảng tuần hoàn hóa học, M có số proton là 11 nên M là nguyên tố Na.

7 tháng 10 2016

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)

Ta có :

       n - p = 1  => n = p+1 (*)              

Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt

=> (p+e) - n = 10

=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)

kết hợp (*) ta được

2p - (p+1) = 10 

=> 2p - p - 1 =10

=> p = 11

=> e = 11 (hạt)

=> M là nguyên tố Natri

8 tháng 10 2016

Ta có : n - p =1 \(\Rightarrow\) n = p + 1 (1)

           ( p + e ) - n = 10 \(\Rightarrow\) 2p - n =10 (2)

Ta kết hợp (1) vào (2) ta được :

  2p - p -1 = 10

    p -1         = 10

    p             = 11

Vậy M là Natri. KHHH : Na

 

7 tháng 7 2021

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)

Ta có :

       n - p = 1  => n = p+1 (*)              

Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt

=> (p+e) - n = 10

=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)

kết hợp (*) ta được

2p - (p+1) = 10 

=> 2p - p - 1 =10

=> p = 11

=> e = 11 (hạt)

=> M là nguyên tố Natri

16 tháng 6 2022

M là nguyên tử Magie kí hiệu là Mg nha bạn 

2 tháng 6 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-p+n=1\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(R:Na\left(natri\right)\)

2 tháng 6 2021

bạn này mới học hóa anh ghi thế họ  ko hỉu đâu

10 tháng 8 2021

A,JHGY,.FFGR3467

10 tháng 8 2021

Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)

Ta có :

       n - p = 1  => n = p+1 (*)              

Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt

=> (p+e) - n = 10

=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)

kết hợp (*) ta được

2p - (p+1) = 10 

=> 2p - p - 1 =10

=> p = 11

=> e = 11 (hạt)

=> M là nguyên tố Natri

Bài 1:

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-Z+N=1\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=2Z-10=12\end{matrix}\right.\)

Vậy: X là Na

 

10 tháng 11 2016

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

14 tháng 8 2017

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

9 tháng 2 2023

Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

9 tháng 4 2022

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al