Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 nguyên tử canxi
4 nguyên tử silic
5 nguyên tử cacbon.
Các tên | Ý nghĩa |
Ca | Canxi |
4 Si | 4 nguyên tử Silic |
5 C | 5 nguyên tử Cabon |
- Nguyên tử là hạt vi mô, đại diện cho nguyên tố hoá học, không bị phân chia nhỏ hơn trong các phản ứng hoá học
- Phân tử là hạt vi mô đại diện cho 1 chất và có các tính chất hoá học của chất đó...
- Nguyên tử, phân tử được gọi là các hạt vi mô vì kích thước chúng rất nhỏ và khối lượng cũng rất bé.
1.Định luật bảo toàn khối lượng: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
2. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé chung hòa về điện và tạo ra mọi chất.
3. Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.
VD \(O_2\);\(H_2\)
Ta có :
Do khi kết hợp với 2H thì khối lượng của H2X tăng 1.125 so với X
=> NTKH2X = NTKx * 1,125
=> NTKH2 + NTKx = 1,125 * NTKx
cùng giảm mỗi vế 1NTKx ta được
NTKH2 = NTKx * 0,125
=> 2 đvC = NTKx * 0,125
=> NTKx = 2 : 0,125 = 16 (đvC)
Vậy X là nguyên tử Oxi
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, được cấu tạo bới hai phần chính là vỏ và hạt nhân, vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm và hạt nhân mang điện tích dương.
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất và xác định cấu trúc của các nguyên tố.
Không có phản hứng bạn nhé, khi cộng hoá trị, chỉ có các electron vỏ ngoài liên kết, 2 hạt nhân không liên kết gì với nhau.
Phân tử khối h/c là : 2 . 2 . 16 = 64 đvC
Theo đề ta có :
X + 2O = 64
=> X = 64 - 2.O = 64 - 2.16 = 32
Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh kí hiệu :S
Theo đề bài ta có: X + 2.O = 2.O2
=> X + 2.16 = 2.2.16
=> X + 32 = 64
=> X = 32 đvC
Vậy ng tố X cần tìm là Lưu huỳnh (S)
TK:
Nó được quy ước bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử carbon đồng vị 12. Tại Việt Nam, người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử Cacbon làm đơn vị khối lượng cho nguyên tử, được gọi là Đơn vị Cacbon, viết tắt là đvC.