Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
X là K (kim loại mạnh), Y là phi kim (phi kim mạnh)
Liên kết hóa học giữa X và Y là liên kết ion
Đáp án C
X là kim loại do có 1e lớp ngoài cùng, Y là phi kim do có 7e lớp ngoài cùng.X,Y là kim loại và phi kim điển hình, liên kết tạo thành là liên kết ion.
Đáp án A
X thuộc nhóm IA, kim loại kiềm tức kim loại điển hình, Y thuộc nhóm VII A, phi kim điển hình
Liên kết giữa X và Y là lk ion
X thuộc nhóm IA, kim loại kiềm tức kim loại điển hình, Y thuộc nhóm VII A, phi kim điển hình. Liên kết giữa X và Y là lk ion.
Đáp án A
Đáp án B
X có 1 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s
→ X thuộc chu kì 4, nhóm IA.
X có xu hướng dễ dàng nhường 1 electron để tạo thành ion: X → X+ + 1e.
Y có 7 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 2p
→ Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.
Y có xu hướng dễ dàng nhận 1 electron để tạo thành ion: Y + 1e → Y-.
Hai ion được tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử XY: X+ + Y- → XY.
Chọn A
X có 1 e lớp ngoài cùng do đó X là kim loại điển hình.
Y có 7 e lớp ngoài cùng do đó Y là phi kim điển hình.
Vậy liên kết giữa nguyên tử X và Y là liên kết ion.
Đáp án D
X có e cuối thuộc phân lớp s ⇒ nhóm A (I hoặc II).
Y có e cuối thuộc phân lớp p ⇒ nhóm A (III → VIII).
eX + eY = 20 ⇒ pX + pY = 20
Ta có: X chỉ có thể là: H (p = 1); He (p = 2); Na (p = 11) và K (p = 19).
⇒ Ta thấy chỉ có Na (p = 11) ⇒ pY = 9 (Flo) thỏa mãn.
⇒ X - Y: NaF (liên kết ion)
\(X\left(Z=20\right):\left[Ar\right]4s^2\rightarrow KL\) ( do có `2e` ở lớp ngoài cùng)
\(Z\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\) ( do có `7e` ở lớp ngoài cùng)
Do là một kim loại và một phi kim nên liên kết tạo thành là liên kết ion
\(X\rightarrow X^++e\)
\(Y+e\rightarrow Y^-\)
\(X^++Y^-\rightarrow XY\)