Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) \(X=p+e+n=34\)
Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=34\)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10
\(\Rightarrow2p-n=10\)
\(n=2p-10\)
Trong nguyên tử có:
\(2p+2p-10=34\)
\(4p-10=34\)
\(4p=34+10\)
\(4p=44\)
\(p=44\div4=11\)
\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)
\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\)
\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:
Số hiệu nguyên tử: 11
Tên gọi hh: Sodium (Natri)
KHHH: Na
KLNT: 23 <amu>.
\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.
Theo đề bài ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}p_X+e_X+n_X+p_Y+e_Y+n_Y=96\\p_X+e_X-n_X+p_Y+e_Y-n_Y=32\\p_Y+e_Y-p_X-n_X=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_Y-2p_X=16\\4p_X+4p_Y=128\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=20\\p_Y=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Ca\left(Canxi\right)\\Y:Mg\left(Magie\right)\end{matrix}\right.\)
Tổng số hạt là 46
\(\Rightarrow p+n+e=46\)
\(\Leftrightarrow2p+n=46\left(p=e\right)\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt k mang điện là 14
\(\Rightarrow2p-n=14\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
=> R là phốt pho
Trong hạt nhân thì mới là p-n..còn trong nguyên tử thì là 2p-n chữ nhỉ??
\(a.\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11=P=E\\N=12\end{matrix}\right.\\ b.Z=11\Rightarrow YlàNatri\left(Na\right);NTK:M=A=Z+N=11+12=23\)
1. câu này sửa đề từ 83 thành 82 nhé
Có \(\hept{\begin{cases}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=Z=26\\n=30\end{cases}}\)
2.
Tổng hạt của R là 40 hạt
\(\rightarrow2p_R+n_R=40\)
\(\rightarrow n_R=40-2p_R\)
\(1\le\frac{n_R}{p_R}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow1\le\frac{40-2p_R}{p_R}\le1,5\)
\(\rightarrow11,43\le p_R\le13,33\)
Trường hợp 1: \(p_R=12\)
\(n_R=40-12.2=16\)
Vậy không có nguyên tố thoả mãn
Trường hợp 2: \(p_R=13\)
\(n_R=40-13.2=14\)
Vậy \(R:Al\)
Tổng số hạt bằng 40
\(2p+n=40\left(1\right)\)
Số hạt n nhiều hơn số hạt p là 1 hạt
\(-p+n=1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=13,n=14\)
\(R:Al\)
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
$2p + n = 40$
$n - p = 1$
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy R là nguyên tố Nhôm, KHHH : Al