Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=22\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=22\\2p-n=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=16\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\2p-8=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=7\end{matrix}\right.\)
vậy \(p=e=7;n=8\)
\(NTK_Y=7+8=15\)
ủa z ko có nguyên tố nào có NTK = 15 :D??
Gọi số proton, notron, electron trong nguyên tử R lần lượt là p, n, e
Theo đề, ta có: p + n + e = 49 <=>2p + n = 49 (*)
( vì số hạt p = số hạt e)
Lại có: n = 53,125x2p (**)
Thay (**) vào (*) ta được p = 16 = e
=> n= 49 -16 x 2 = 17
Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb ( p,n,e ≠ 0 )
Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + pb = 54 (1)
Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b :
2pa - 1.1875 x 2 x pb= 0 (2) ( pa = ea ; pb = eb )
Từ (1) và (2) ta có phương trình
pa + pb = 54 => pa = 29
2pa - 1,1875 x 2 x pb =0 pb = 24
CTHH của a2b là : Cu2Cr
gọi số p = p ; số e = e ; số n = n
Ta có tổng số hạt của nguyên tử X = 46
----> p +e + n = 46 (hạt)
mà số e bằng số p
---> 2p + n = 46 ( hạt ) (1)
Ta có số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện
---> n/2p = 8/15
---> 15n = 16p
---> n = 16p/15
Thay vào (1) ta được:
2p + 16p/15 = 46
---> 46p/15 = 46
---> p = 15 ( hạt )
----> n = 16 ( hạt )
NTK của X = p + n = 15 + 16 = 31
---> X là nguyên tố Photpho
Ok ròi đok
Dù đang bận nhưng bài này dễ nên làm luôn :
Theo bài ra : \(A=p+n=23\left(hạt\right)\left(1\right)\)
Số hạt mang điện dương ít hơn số hạt ko mang điện là 1 \(:n-p=1=>n=p+1\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) có : \(p+p+1=23=>2p=22=>p=11\)
\(=>e=p=11\left(hạt\right)=>n=12\left(hạt\right)\)
Theo bài ra : n+p+e=48 (hạt)
<=>n+2p=48 (*)
Mà số hạt không mang điện tích bằng 1 nửa hiệu của tổng số hạt với số hạt mang điện tích dương hay : n = \(\dfrac{48-p}{2}\) (hạt)
Thay vào (*) ta được :
\(\dfrac{48-p}{2}\) + 2p=48 (hạt)
=> p=16 (hạt)
=> n= 16 (hạt)
Vậy : n=p=e=16(hạt)
Theo gt: p + e + n = 48
mà p = e
⇒ 2p + n =48 (1)
mà \(n=\dfrac{48-2p}{2}\) (2)
(1)(2) \(\Rightarrow2p+\dfrac{48-p}{2}=48\)
\(\Rightarrow4p+48-p=96\)
\(\Rightarrow p=16\)
\(\Rightarrow n=16\)
Vậy nguyên tử B là S ( Lưu huỳnh )