K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

nguyên tử A có 46 hạt

=>2p+n= 46

mà số hạt không mang điện là 14

=> p= (46- 14)/2 =16

=> Nguyên tử A là Nito

 

5 tháng 10 2021

Ta có: p + e + n = 46

Mà p = e, nên: 2p + n = 46 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=32\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=16\\p=15\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

Nguyên tử A là photpho (P)

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

16 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

24 tháng 1 2022

Có 16 hạt

\(\rightarrow p+n+e=2p+n=46\) và \(p=e\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

\(\rightarrow p+e-n=2p-n=14\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)

26 tháng 1 2022

Có 16 hạt

\(\Rightarrow p+n+e=2p+n=46\)\(p=e\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.

\(\Rightarrow p+e-n=2p-n=14\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)

1 tháng 7 2021

Tổng số hạt là 46

\(\Rightarrow p+n+e=46\)

\(\Leftrightarrow2p+n=46\left(p=e\right)\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn hạt k mang điện là 14

\(\Rightarrow2p-n=14\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 suy ra

\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

=> R là phốt pho

1 tháng 7 2021

Trong hạt nhân thì mới là p-n..còn trong nguyên tử thì là 2p-n chữ nhỉ??

12 tháng 1 2022

Ta có: \(2p+n=46\) (1)

Theo đề, ta có: \(2p-n=14\) (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy p = 15 hạt.

1 tháng 5 2021

\(TC:\)

\(2p_A+n_A+2p_B+n_B=94\)

\(\Leftrightarrow2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=94\left(1\right)\)

\(2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=30\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_A+p_B=31\left(3\right)\)

\(n_A+n_B=32\)

\(2p_B-2p_A=14\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_A=12\)

\(p_B=19\)

\(A:Mg\)

\(B:K\)

17 tháng 11 2021

giải kĩ hơn chỗ ni giùm mk với đc k

13 tháng 2 2022

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:

 \(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)

Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:

\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)

Lấy (1) cộng (3), ta được:

 \(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)

Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30

Vậy số proton nguyên tử A là 26

13 tháng 2 2022

Chưa đúng rồi em

10 tháng 3 2023

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> X: Lưu huỳnh (S)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)

=> Y: Clo (Cl)