K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

*Cấu hình e của X: 1s2 2s2 2p6 (Ne)

Nằm ở ô số 10, chu kì 2 nhóm VIIIA, là khí hiếm

*Cấu hình e của Y: 1s2 2s2 2p6 3s1 (Na)

Nằm ở ô số 11, chu kì 3 nhóm IA, là kim loại kiềm

*Cấu hình e của Z: 1s2 2s2 2p4 (O)

Nằm ở ô số 8, chu kì 2 nhóm VIA, là phi kim

9 tháng 12 2019

a)

R có 17e → R nằm ở ô thứ 17

R có 3 lớp e → R thuộc chu kì 3

e cuối cùng của R điền vào phân lớp p → R thuộc nhóm A

R có 7e lớp ngoài cùng → R thuộc nhóm VIIA

b)\(X:1s^22s^22p^63s^1\)

X có 11e → X nằm ở ô thứ 11

X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3

e cuối cùng của X điền vào phân lớp s → X thuộc nhóm A

X có 1e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IA

\(Y:1s^22s^22p^5\)

Y có 9e → R nằm ở ô thứ 9

Y có 2 lớp e → Y thuộc chu kì 2

e cuối cùng của Y điền vào phân lớp p → Y thuộc nhóm A

Y có 7e lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm VIIA

\(Z:1s^22s^22p^6\)

Z có 9e → R nằm ở ô thứ 10

Z có 2 lớp e → Z thuộc chu kì 2

e cuối cùng của Z điền vào phân lớp p → Z thuộc nhóm A

Z có 8e lớp ngoài cùng → Z thuộc nhóm VIIIA

c)\(X^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p5\)

X có 17e → X nằm ở ô thứ 17

X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3

e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A

X có 7e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIIA

\(Y^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

Y có 20e → R nằm ở ô thứ 20

Y có 4 lớp e → Y thuộc chu kì 4

e cuối cùng của Y điền vào phân lớp s → Y thuộc nhóm A

Y có 2 lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm IIA

d)\(X^{3+}:1s^22s^22p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p^1\)

X có 13e → X nằm ở ô thứ 13

X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3

e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A

X có 3e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IIIA

\(Y^{2-}:1s^22s^22^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^4\)

Y có 8e → Y nằm ở ô thứ 8

X có 2 lớp e → X thuộc chu kì 2

e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A

X có 6e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIA

9 tháng 5 2016

a) Tổng số electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tố là 7. Có 2 lớp electron suy ra nguyên tố ở chu kì 2. Nguyên tố p có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là ni tơ. Công thức phân tử hợp chất với hidro là NH3

b) Công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH3

26 tháng 4 2017

R + :  3 s 2 3 p 6  → R:  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 : STT = 19 (K), chu kỳ 4 nhóm IA

Y 2 + :  3 s 2 3 p 6  → R:  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2 : STT = 20 (Ca), chu kỳ 4 nhóm IIA

X - :  3 s 2 3 p 6  → R: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5 : STT = 17 (Cl), chu kỳ 3 nhóm VIIA

14 tháng 4 2019

27 tháng 4 2018

Đáp án đúng : A

Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)          a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?          b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH          c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y          d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)          a. Viết...
Đọc tiếp

Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)

          a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?

          b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH

          c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y

          d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?

Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)

          a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?

          b. Xác định vị trí của A, X, Y trong BTH

          c. So sánh tính chất hóa học của A,X,Y

          d. So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng?

Bài 7.  Ion M2+, Y-  đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)

          a. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tư M,Y

          b. Xác định vị trí của M, Y trong BTH

          c. Cho biết tính chất hóa học của M và Y( là KL, PK hay KH)? Viết pthh để chứng minh

0