Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng => công thức oxit cao nhất của R có hóa trị 7 => R2O7
Vì nguyên tố R tạo với hidro hợp chất khí có công thức RH3
=> Oxit cao nhất của R là R2O5
Lại có trong R2O5, oxi chiếm 56,34% về khối lượng
=> \(\frac{16\times5}{2R+16\times5}\times100\%=56.34\%\)
=> R = 31
=> R là Photpho
Gọi hợp chất khí giữa R và H là: \(H_xR\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{1x}{M_R}=\frac{5,88}{94,12}\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{94,12x}{5,88}=\frac{2353x}{147}\)
Lập bảng:
x | 1 | 2 | 3 |
MR | 16 (loại) | 32 (nhận) | 48(loại) |
\(\Rightarrow R:S\) (Lưu huỳnh)
Ta có: \(d_{Y/H_2}=\frac{M_Y}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Y=32.2=64\)
\(CT:S_xO_y\)
\(\Rightarrow32x+16y=64\)
\(\Leftrightarrow2x+y=2\)
\(\Leftrightarrow2x=2-y\)
...............................
\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
\(\rightarrow CTHH:SO_2\)
2)
a. Gọi công thức chung (tổng quát) của cả hai kim loại là X.
PTHH: \(X+H_2O\rightarrow XOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
1 (mol) .................................. 0.5 (mol)
Theo đề: \(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
Theo phương trình có: \(n_X=2n_{H_2}=2.0.15=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{5.6}{0.3}=18.667\)
Vậy một kim loại phải là Liti (7 đvC) và Na (23 đvC).
b. \(\Rightarrow\)Dung dịch A có 0.3 (mol) XOH. (vì nX = nXOH = 2nH2 ).
PTHH: \(2XOH+H_2SO_4\rightarrow X_2SO_4+2H_2O\)
0.3 (mol) .... 0.15(mol)
Theo phương trình ta được: \(n_{H_2SO_4}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{0.15}{2}=0.075\left(l\right)\)
1)
a. Vì R thuộc nhóm VIIA nên công thức oxit cao nhất của R có dạng:
R2O7.
R chiếm 47.02% về khối lượng \(\Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16.7}.100=47.02\Leftrightarrow R=50\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) R là thiếc (Sn) nhưng thiếc thuộc chu kì VIA cơ?????????
ĐỀ SAI!!!!!
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
- Gọi x là hóa trị của R trong hợp chất với H\(\rightarrow\)hóa trị của R trong hợp chất với O là 3x
- Ta có tổng hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất với O và H là 8:
x+3x=8\(\rightarrow\)x=2
- Vậy hóa trị cao nhất của R trong oxit là 3x=6
-Hợp chất của R với H: RH2
\(\dfrac{R}{R+2}=\dfrac{16}{17}\rightarrow17R=16R+32\)\(\rightarrow\)R=32(lưu huỳnh: S)
Câu 1:ZX+ZY=44(1)
X,Y thuộc 1 nhóm và 2 chu kì liên tiếp nên Z hơn kém nhau 8 và 18
-Trường hợp 1:
ZY-ZX=8 kết hợp với (1) giải ra ZY=26 và ZX=18
ZY=26: 1s22s22p63s23p64s23d6 chu kì 4 và nhóm VIIIB(loại vì đề cho nhóm A)
-Trường hợp 2: ZY-ZX=18 kết hợp với (1) giải ra ZY=31 và ZX=13
ZY=31: 1s22s22p63s23p64s23d104p1 chu kì 4 và nhóm IIIA
ZX=13:1s22s22p63s23p1 chu kì 3 nhóm IIIA(phù hợp)
Chọn B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng. Trong công thức oxit cao nhất của R, R có hóa trị VII.
Vậy công thức oxit cao nhất của R là R 2 O 7 .