Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo de bai ta co
Cong thuc hoa hoc chung cua nguyen to R va nguyen to H la RH4
vay -> Hoa tri cao nhat cua nguyen to R la (IV) vi hoa tri cua nguyen to H la (I)
⇒⇒CTHH TQ cua nguyen to R va oxi la RO2 vi nguyen to O co hoa tri (II)
Ta co
%mR=72,73%
-> %mO=100%-72,73%=27,27%
⇒⇒ MR 32.27,27%72,73%≈12(gmol)Hay12(DVC)32.27,27%72,73%≈12(gmol)Hay12(DVC)
⇒⇒ Nguyen to R la Cacbon (C)
b, CTHH cua nguyen to R hay C voi O la CO2
CTHH cua nguyen to R hay C voi nguyen to H la CH4
Chúc bạn học tốt nha !!!
a) Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH4 sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là RO2 có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :
100% - 72,73% = 27,27%
72,73% phân tử khối của RO2 ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).
27,27% phân tử khối của R02 ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :
\(\dfrac{32.27,7}{72,73}\)= 12 (đvc) => R là cacbon (C).
b) Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là CO2 và CH4.
Bài làm:
- Vì công thức hóa học của nguyên tố R với nguyên tố H là RH4.
=> Hóa trị cao nhất của R là hóa trị (IV).
=> CT tổng quát khi tạo thành hợp chất với nguyên tố O là: \(RO_2\)
=> \(\dfrac{n_RM_R}{n_O.M_O}=\dfrac{\%m_O}{\%m_R}\\ < =>\dfrac{M_R}{16.2}=\dfrac{\left(100-72,73\right)}{72,73}\\ =>M_R=\dfrac{16.2.\left(100-72,73\right)}{72,73}\approx12\left(Nhận:C=12\right)\)
a, Vậy: Nguyên tố R là cacbon (C=12)
=> CTHH của hc tạo bởi nguyên tố R với oxi là: CO2 (cacbon đioxit)
CTHH của hc tạo bởi nguyên tố R với hiđro là: CH4 (khí metan).
a, Theo de bai ta co
Cong thuc hoa hoc chung cua nguyen to R va nguyen to H la RH4
vay -> Hoa tri cao nhat cua nguyen to R la (IV) vi hoa tri cua nguyen to H la (I)
\(\Rightarrow\)CTHH TQ cua nguyen to R va oxi la RO2 vi nguyen to O co hoa tri (II)
Ta co
%mR=72,73%
-> %mO=100%-72,73%=27,27%
\(\Rightarrow\) MR \(\dfrac{32.27,27\%}{72,73\%}\approx12\left(\dfrac{g}{mol}\right)Hay12\left(DVC\right)\)
\(\Rightarrow\) Nguyen to R la Cacbon (C)
b, CTHH cua nguyen to R hay C voi O la CO2
CTHH cua nguyen to R hay C voi nguyen to H la CH4
a) CTHH : R2O3
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)
Vậy R là nhôm (Al)
b) CTHH của hợp chất : Al2O3
Xét RHx:
\(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+x}.100\%=75\%\)
=> NTKR = 3x (đvC) (1)
Xét ROx-2
\(\%O=\dfrac{16x-32}{NTK_R+16x-32}.100\%=72,73\%\)
=> NTKR = 6x - 12 (đvC) (2)
(1)(2) => 3x = 6x - 12
=> x = 4
=> NTKR = 12 (đvC)
=> R là Cacbon
ROx-2 là CO2
RHx là CH4
Đ
ặ
t
:
Y
(
N
O
3
)
2
V
ì
:
%
m
Y
=
34
,
043
%
⇔
M
Y
M
Y
+
124
=
34
,
043
%
⇔
M
Y
=
64
(
g
m
o
l
)
⇒
Y
:
Đ
ồ
n
g
(
C
u
=
64
)
⇒
C
T
H
H
:
C
u
(
N
O
3
)
2
Thu gọn
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
Oxit cao nhất của R có CTHH là R2O5
=> CTHH hợp chất khí với hidro là RH3
Có: \(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+3}.100\%=91,18\%\)
=> NTKR = 31 (đvC)
=> R là P(Photpho)
CTHH oxit cao nhất: P2O5
CTHH hợp chất khí với hidro: PH3
Đặt công thức: RO2
%R = \(\dfrac{R.100}{R+32}\) = 27,27
\(\Leftrightarrow\) 100R = 27,27R + 872,64
\(\Leftrightarrow\) 72,73R = 872,64
\(\Leftrightarrow\) R = 12 ( C)
Vậy R là cacbon