Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hoá trị phi kim cần tìm là n
CT với oxi : R2On ; CT với hiđrô : RH8-n
Vì n là hoá trị xét \(n\in N^{\text{*}}=\left\{1;...7\right\}\)
Ta có:
\(\frac{\left(\frac{2R}{2R+16n}\right)}{\left(\frac{R}{R+8-n}\right)}=\frac{20,25}{34}\)
\(\Rightarrow\frac{R+8-n}{R+8n}=\frac{20,25}{34}\)
Thay \(n=\left\{1;2...;7\right\}\Rightarrow n=7\Rightarrow R=80\left(Br\right)\)
b)Gọi hoá trị là x
Dùng bảo toàn khối lượng
\(\Rightarrow n_{Br2}=\frac{40,05-4,05}{80.2}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_M=\frac{0,225.2}{x}\Rightarrow M=\frac{4,05}{0,225.\frac{2}{x}}=9x\)
\(\Rightarrow x=3\Rightarrow M=27\left(A;\right)\)
a) CTHH oxit cao nhất là RO2
Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)
=> R là Cacbon
b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4
Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4
<=> R mang hóa trị 4
<=> CTHH của h/c R với O là: RO2
Khối lượng mol của h/c RO2 là:
\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)
b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là CO 2 và CH 4
Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH 4 sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là RO 2 có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :
100% - 72,73% = 27,27%
72,73% phân tử khối của RO 2 ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).
27,27% phân tử khối của RO 2 ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :
32x27,27/72,73 = 12 (đvC) => R là cacbon (C)
a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)
Vậy R là Silic
b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)
Vậy R là Silic