Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Trong lý thuyết mạch kỹ thuật điện nguồn điện áp là linh kiện hai cực có thể cấp ra điện áp cố định. Nguồn điện áp lý tưởng có thể duy trì điện áp cố định độc lập với điện trở tải hoặc dòng điện ngõ ra. Trong thực tế nguồn điện áp không thể cung cấp dòng điện không giới hạn, nó vừa là linh kiện nguồn dòng.
a.Sơ đồ mạch điện (Circuit diagram) hay sơ đồ điện, sơ đồ cơ bản, sơ đồ điện tử, là một biểu diễn đồ họa của mạch điện. Nó sử dụng các biểu tượng đồ họa tiêu chuẩn hóa gọi là ký hiệu điện tử để biểu diễn các thành phần và mối liên kết của các mạch.
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
`-` Nguồn điện là một thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện.
`-` Sơ đồ mạch điện là hình biểu diễn các thiết bị và cách mắc chúng trong mạch bằng ký hiệu.
`-` Quy ước : Chiều dòng điện là chiều từ cực dương của nguồn điện qua các thiết bị điện và dây dẫn đến cực âm của nguồn điện
CÂU A
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.
Electron kí hiệu là e. Nó có điện tích nhỏ nhất và quy ước ghi bằng dấu (-).
CÂU B
- Dòng điện là tốc độ mà điện tích chảy trong một dây dẫn. Đó là số lượng electron đi qua một điểm nhất định trong một giây. Có nghĩa là nếu nhiều electron hơn đi qua một điểm nhất định thì dòng điện sẽ lơn hơn. Dòng điện được đo bằng Ampe hoặc amp.
CÂU C DÒNG ĐIỆN CÓ HAI CỰC LÀ CỤC ÂM VÀ CỰC DƯƠNG VD BIN ACQUY
Câu D Dòng điện là tốc độ mà điện tích chảy trong một dây dẫn. Đó là số lượng electron đi qua một điểm nhất định trong một giây. Có nghĩa là nếu nhiều electron hơn đi qua một điểm nhất định thì dòng điện sẽ lơn hơn. Dòng điện được đo bằng Ampe hoặc amp.
tích mình thì mình làm tiếp đúng nhé
Câu cuối thì tham khảo nhe
- Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược đã cọ xát nhiều lần vào tóc, kết quả là lược nhựa bị nhiễm điện.Sự nhễm điên của lược nhựa làm cho nó có khả năng hút các vật nhẹ khác. Trong trường hợp này, vật nhẹ bị hút chính là các sợi tóc.
- Hay nói cách khác khi ta chải đầu lượt cọ xát nhiều lần vào tóc ta nên lượt bị nhiễm điện và hút tóc ta kéo thẳng ra.
1. Thế nào là vật nhiễm điện? Một vật có thể nhiễm điện = cách nào?
- Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
- Để một vật bị nhiễm điện ta có thể làm bằng cách cọ xát.
2. Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại nào thì đẩy nhau, hút nhau?
- Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
- Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau.
3. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử? Có vẽ hình.
- Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
- Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
- Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyện đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
4. Dòng điện là j? Nêu đặc điểm của nguồn điện. Kể tên 1 số nguồn điện thường dùng.
- Dòng điện là dòng chảy có hướng của các điện tích, qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động có hướng của các điện tích dương.
- Mỗi nguồn điện có 2 cực: cực dương (+) và cực âm (-). Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.
- Một số nguồn điện thường dùng: pin, acquy, ổ cắm điện trong nhà,...
5. Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho vd? Dòng điện trong kim loại là j?
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất dẫn điện được gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay bộ phận dẫn điện.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua, chất dẫn điện được gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay bộ phận cách điện.
6. Sơ đồ mạch điện là j? Nêu quy ước về chiều dòng điện?
- Sơ đồ mạch điện là mạch điện được biểu diễn dưới dạng các kí hiệu đã được quy định sẵn.
- Quy ước về chiều dòng điện: chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
7. Dòng điện có những tác dụng j? Hãy nêu ứng dụng của mỗi tác dụng?
- Dòng điện có 5 tác dụng:
+ Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
+ Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
+ Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
+ Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
+ Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
8. Cường độ dòng điện là j? Đv đo đo cường độ dòng điện? Dụng cụ đo cường độ dòng điện?
- Cường độ dòng điện là là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế, đơn vị là ampe (A).
9. Nguồn điện tạo j giữa 2 cực của nó? Đv đo hiệu điện thế? Dụng cụ đo hiệu điện thế. Số vôn ghi trên nguồn điện cho ta biết điều j?
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế, đơn vị là vôn (V).
10. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta bt điều j?
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
11. Trong đoạn mắc nối tiếp nêu công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế?
Hiệu điện thế: U13 = U12 + U23.
Cường độ dòng điện: I1 = I2 + I3.
12. Trong đoạn mạch mắc song song nêu công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế.
Hiệu điện thế: U12 = U34 = UMN.
Cường độ dòng điện: I = I1+ I2.
13. Các quy tắc an toàn khi sd điện.
Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “lạnh”. Giữa chúng có hiệu điện thế 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất vào mạng điện dân dụng và các thiệt bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm ngay cách ngắt nggay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
14.
A. 250mA = 0,25 A.
B. 45mV = 0,045 V.
C. 16kV = 16000 V.
D. 100A = 100000 mA.
REFER
Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện ly. Trong trường hợp plasma thì cả ion và electron đều đóng vai trò này.
Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường. Khi hai đầu của điện thế có sự chênh lệch nghịch nhau sẽ tạo ra các dòng chuyển dịch mang hướng của các electron tự do ở trong các thanh kim loại
Tham khảo: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động có hướng của các electron tự do làm cho điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng.
Dòng điện là gì?
Trả lời:
Dòng điện là gì lớp 11 sẽ đề cập sâu hơn. Tuy nhiên, hiểu một cách đơn giản, dòng điện là sự chuyển dời theo một hướng xác định của các điện tích. Điện tích ở đây bao gồm các điện tích âm và điện tích dương.
Khi các electron rời khỏi nguyên tử để trở thành các e tự do sẽ dịch chuyển từ nguyên tử này sang một nguyên tử khác. Và khi được đặt trong điện trường, các điện tích này sẽ chuyển động theo một hướng nhất định và tạo thành dòng điện.
Khái niệm dòng điện lớp 7 đã đề cập tới. Và ở lớp 7, các em học sinh sẽ còn được tiếp cận với một khái niệm mới nữa, đó là nguồn điện.
Nguồn điện là gì?
Trả lời:
Nguồn điện là gì lớp 7 đã nhắc tới. Có thể hiểu, nguồn điện là vật cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện có thể hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực âm (-) và dương (+). Một số nguồn điện cơ bản chúng ta thường thấy như pin, ác quy, máy phát điện hay ổ điện trong gia đình.
* Chị gg bảo thế :v*
#Ninh Nguyễn
1,Nguồn điện là các thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện hoạt động. Mỗi nguồn điện sẽ có 2 cực là cực âm (-) và cực dương (+). Các thiết bị được coi là nguồn điện đó là pin, ắc quy, máy phát điện,…
2,dòng điện là sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Trong một mạch điện, điện được tạo ra từ sự di chuyển của các hạt electron dọc theo chiều dài dây dẫn. Đồng thời, các hạt mạng mang điện có thể là ion hay chất điện li vì chúng cũng là dòng electron di chuyển và có hướng theo dây dẫn đi qua các thiết bị tiêu thụ điện để phục vụ nhu cầu sử dụng.