K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:

+) Không nên đổ nước đầy ấm khi đun nước vì khi nước nở ra sẽ trào ra ngoài.

+)Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

+)Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

+)Người ta lợp mái tôn có gợn sóng vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ , mái tôn sẽ nở ra nếu như mái tôn thẳng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn có hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích giản nở.

Sự nở vì nhiệt của chất khí:

+)Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.

+)Vào mùa hè, không nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

13 tháng 3 2020

ví dụ như cái quốc vậy 

muốn có một cái quốc hoàn hảo thì ta cũng ứng dụng sự nở nhiệt của chất rắn khi chế tạo :

đầu tiên ta sẽ nung nóng lưỡi quốc lên và đóng vào cái cuốc chờ cho nguội hoặc bỏ vào nước mát thì sẽ sử dụng được .

đăng kí kênh của V-I-S nha !

4 tháng 5 2019

sự nở vì nhiệt của các chất(rắn ,lỏng ,khí)có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:

VD:khi nh khí cầu ,nhiệt kế,rơle trong bàn ủi,để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray....

sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây lực rất lớn

ứng dụng chế tạo băng kép:

+cấu tạo:hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt(gắn chặt bằng chốt)với nhau sẽ tạo thành băng kép

+đặc điểm:băng kép đều bị cong khi bị làm lạnh hay đốt nóng

Khi bị đốt nóng :băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn.

Khi bị làm lạnh:băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn.

+ứng dụng:dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

Nguồn : H

4 tháng 5 2019

- đường sắt khi nóng thì sẽ nở ra nên thường vào trời nóng người ta luôn lm đường sắt rời ra tránh để gần rồi sẽ bị ép lại.

hok tốt

mik chỉ có một cái à

bn vt thêm nhé

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

11 tháng 10 2021

Trl:

Nhà thơ kết hợp sử dụng yếu tố tự sựmiêu tả nhằm mục đích gì? Lời giải chi tiết: Nhà thơ sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để biểu hiện rõ hơn khung cảnh cuộc dạo chơi  cảm xúc của hai cha con, - Yếu tố tự sự Nhà thơ kể lại sự việc hai cha con đi dạo trên bờ biển  cuộc trò chuyện của họ.

11 tháng 10 2021

TL

Nhà thơ sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để biểu hiện rõ hơn khung cảnh cuộc dạo chơi và cảm xúc của hai cha con.

- Yếu tố tự sự: Nhà thơ kể lại sự việc hai cha con đi dạo trên bờ biển và cuộc trò chuyện của họ.

- Yếu tố miêu tả: Nhà thơ miêu tả cảnh biển buổi sớm mai với sắc màu, hình ảnh, ánh sáng,...

HT

1 tháng 1 2020

Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đếnsự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 2.

Mục đích: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ.

Lão Đại

1 tháng 1 2020

VĂN TỰ SỰ LÀ KỂ LẠI MỘT CÂU CHUYỆN NÀO ĐÓ TRONG QUÁ KHỨ

TỰ SỰ NHẰM MỤC ĐÍCH HỒI TƯỞNG LẠI NHỮNG VIỆC LÀM ĐÃ DIỄN RA

4 tháng 5 2019

- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

4 tháng 5 2019

Các ví dụ về sự nở của các chất:

- Chất rắn: 

Khi ta nung nóng một băng kép, băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

- Chất lỏng:

Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

- Chất khí:

khi một quả bóng bàn bị kẹp, ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm, không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

29 tháng 5 2020

lên mạng tra nhiều mà chắc

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 11 2023

Trong phần hai tác giả đã tập trung làm sáng tỏ rằng hai câu đầu trong bài ca dao không đơn thuần miêu tả không gian thiên nhiên mà đã có sự xuất hiện của con người ở trong đó mà cụ thể là sự xuất hiện của cô gái. Từ “bởi vì” nhằm mục đích đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh cho ý kiến mình đã khẳng định ở phía trước.