Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_1=1kg\\ t^o_1=100^oC\\c_1=880J/kg.K\\ m_2=0,5kg\\ t^o_2=20^oC\\ c_2=4200Jkg.K/\)
--------------------------
\(t^o=?\left(^oC\right)\)
giải
áp dụng PTCBN, ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o_1-t^o\right)=m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t^o_2\right)\\ \Rightarrow1\cdot880\cdot\left(100-t^o\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t^o-20\right)\\ \Leftrightarrow88000-880t^o=2100t^o-42000\\ \Leftrightarrow88000+42000=2100t^o+880t^o\\ \Leftrightarrow130000=2980t^o\\ \Rightarrow t^o=\dfrac{130000}{2980}\approx43,6\left(^oC\right)\)
vậy nhiệt độ khi cân bằng là \(t^o\approx43,6\left(^oC\right)\)
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=0,5kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
Nhiệt độ khi có cân bằng:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow1.880.\left(100-t\right)=0,5.4200.\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx44^oC\)
Tóm tắt:
Nhôm: m1 = 0,5kg
c1 = 880J/kg.K
Nước: m2 = 2kg
c2 = 4200J/kg.K
Đồng: m3 = 200g = 0,2kg
c3 = 380J/kg.K
t1 = 200C
t2 = 21,20C
t = ?
Giải:
Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C
Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:
Q1 = m1.c1.(t2 - t1)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.(t2 - t1)
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
Q3 = m3.c3.(t - t2)
Theo PTCBN:
Q1 + Q2 = Q3
<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)
<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)
<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)
<=> 10608 = 76.(t - 21,2)
<=> 139,58 = t - 21,2
<=> t = 160,780C
Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường
Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khi thả nhôm vào nước, ta có pt cân bằng nhiệt là:
m nước. c nước. (t-t nước)=m nhôm. c nhôm. (tnhôm-t)
<=>800.4200.(t-20)=500.880(100-t)
<=>84(t-20)=11(100-t)
<=>84t-1680=1100-11t
<=>84t+11t=1100+1680
<=>95t=2780
<=>t=29,26o
Vậu nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 29,26o
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)
\(\Rightarrow t=29,26^0C\)
gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm
m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước
T là nhiệt độ cân bằng.
500g=0,5kg
800g=0,8kg
Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:
m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)
<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)
<=> 440.(100-T)=3360(T-20)
<=>44000-440T=3360T-67200
<=>-440T-3360T=-67200-44000
<=>-3800T=-111200
<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)
1. Nhiệt độ của chì nay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 40 độ C.
2. Nhiệt lượng nước thu vào là \(Q=C_{nước}.m_{nước}.\Delta t=4200.0,4.\left(40-30\right)=16800J.\)
3. Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào tức là
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
=> \(C_{chì}.m_{chì}.\Delta t_2=16800\)
=> \(C_{chì}=\frac{16800}{1,25.80}=168\frac{J}{Kg.K}\)
1) nhiệt độ chì cân bằng là 40
2) nhiệt lượng nước là 16800
3) nhiệt dung riêng chì 168
gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình
Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb
do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb)
ta có ptcbn lần 1
mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 )
vs m'n là kl nước sau khi bị tràn
<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)
thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)
- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn
(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )
[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)
thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2)
lấy (1) : (2 ) ta có
vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn
=> cb = 501,7J/kg.k
Tại mình lm biến gõ công thức nên nhìn bài giả lộn xộn quá , xin mọi người thông cảm
nếu có sai xót thì chỉ giúp ạ !!!
Bài này lâu quá, mình quên cách làm rồi.
Bạn giải cho mọi người tham khảo nhé.
4) m nước: 738g
c nước: 4186J/kg.k
m nhiệt lượng kế đồng: 100g
Δt: 17 - 15 = 2
m miếng đồng: 200g
Δt: 100 - 17 = 83
Gọi c của đồng là x, ta có:
Q tỏa = Q thu
738.4186.2 + 100.x.2 = 200.x.83
6178536 + 200x = 16600x
6178536 = 16400x
x = 376.74
Vậy c của đồng là 376.74J/kg.k
6) -Gọi c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước trong 1 ca
- n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
- (n1+n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C
-Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q1=n1.m.c(50-20)=30cmn1
-Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B đổ vào thùng C đã tỏa ra là: Q2=n2.m.c(80-50)=30cmn2
-Nhiệt lượng do (n1+n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là: Q3=(n1+n2).m.c.(50-40)=10cm(n1+n2)
-Áp dụng PTCB nhiệt; Q1+Q3=Q2
=> 30cmn1+10cm(n1+n2)=30cmn2=>2n1=n2
Vậy khi múc n ca nước ở thùng A phải múc n ca nước ở thùng B và múc 3n ca nước ở thùng C
Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước
Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra
Q=0,5.880.(100-30)
=> Q=30800 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào
Q’=2.4200.(30-t)
=> Q’=8400.(30-t) (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q=Q’
=> 30800=8400.(30-t)
=> t = 26,3°C
Vậy .......
Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)
ta áp dụng pt cân bằng nhiệt em nhé!!!
Qtỏa=Qthu
0,6 . 380 . (100 - 30) = 2,5 . 4200 . x (với x là lượng nước nóng thêm)
====> x= 1,52
chúc em học tốt ! ^^
a) Ta có: \(m_{nước}=0,5\left(kg\right)\)
Mặt khác: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_{nước}.c_2\cdot\Delta t=m_{nhôm}\cdot c_1\cdot\Delta t'\)
\(\Rightarrow0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_0\right)=0,3\cdot880\cdot110\)
\(\Rightarrow t_0\approx26,17^oC\)
thank you!<3