K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

2Al2O3\(\overset{đpnc}{\rightarrow}4Al+3O_2\)

-Theo PTHH:

cứ 2.102 tấn Al2O3 tạo ra 4.27 tấn Al

cứ x tấn Al2O3 tạo ra 4 tấn Al(h=90%)

mQuặng=\(\dfrac{100}{40}x\)=\(\dfrac{100}{40}.\dfrac{4.2.102}{4.27}.\dfrac{100}{90}\approx21\)tấn

30 tháng 8 2021

10 tấn

31 tháng 8 2021

bạn viết cả cách làm dc ko

4 tháng 11 2017

\(Al_2O_3\rightarrow Al+O_2\)

\(\Rightarrow2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\)

Ta có:

Cứ 204 tấn \(Al_2O_3=108\) tấn Al

--> 4 tấn Al cần 7,56 tấn \(Al_2O_3\)

Vì hàm lượng quặng chỉ chứa 40% nên lượng quặng ban đầu là 18,9 tấn H = 90%

--> Khối lượng quặng cần là 21 tấn.

2 tháng 8 2016

K/lượng của Fe2O3 nguyên chất trong 250 tấn quặng hematit là :

250.60%=150(tấn)

=150000000(g)

Fe2O3+3CO-->2Fe+3CO2

Số mol của Fe2O3 là:

n=m/M=150000000:160

               =937500(mol)

Số mol của Fe là:

nFe=2nFe2O3=2.937500

         =1875000(mol)

K/lượng của Fe là:

m=n.M=1875000.56

             =105000000(g)

K/lượng của Fe nếu hiệu suất chỉ đạt 90% là:

105000000.90%

=94500000(g)

=94,5 tấn

Mình không biết là đúng hay sai nha

2 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nka! Nhưng tiếc là mình đã hoàn thành bài này xong rồi.

1 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!hihivuihahayeuok

a) CT về khối lượng của pư: \(m_{Al2O3}=m_{Al}+m_{O2}\)

PTHH: \(2Al_2O_3\overset{o}{\rightarrow}4Al+3O_2\)

b) ADĐLBTKL, ta có: \(m_{Al2O3}=m_{Al}+m_{O2}\)

\(\Rightarrow m_{Al}=54+48=102\left(g\right)\)

c) \(\%Al_2O_3=\dfrac{102}{150}.100\%=68\%\)

Vậy...............

1 tháng 8 2017

bài này mk làm đc rồi nên ko cần phải giải nữa nhé

5 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng hóa học:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O

102 g 3. 98 = 294 g

Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam

Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.

102 g Al2O3 → 294 g H2SO4

X g Al2O3 → 49g H2SO4

Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g



Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị

12 tháng 11 2016

Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3

5,4g +mO2 = 8,16g

mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g

c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g

 

7 tháng 1 2021

1) PO4 hóa trị III theo bảng hóa trị

=> X=III 

H hóa trị I theo bảng hóa trị

=>Y=I

CTHH : XY3

mk ko chắc nha

31 tháng 1 2021

\(n_{Al}=\frac{108\cdot1000}{27}=4000\left(mol\right)\)

PTHH : \(2Al_2O_3\underrightarrow{dpnc\left(criolit\right)}4Al+3O_2\)

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=2000\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2O_3}=2000.102=204000\left(g\right)=204\left(kg\right)\)

Mà hiệu suất phản ứng là 80% => \(m_{Al_2O_3\left(thực\right)}=\frac{204}{80}\cdot100=255\left(kg\right)\)

=> \(m_{quặng}=\frac{255}{50}\cdot100=510\left(kg\right)\)

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam

18 tháng 12 2016

1. pthh

CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O

nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol

nH2O= 0,9:18= 0,05 mol

nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol

Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O

Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol

mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)

gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:

a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90

a= 5,04

=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g

 

18 tháng 12 2016

bài này mình chưa gặp bao h, mình chỉ tìm được cthh của A là NO2 thôi