Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt
- Khối lượng của nước trong bình là:
\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\)
- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)
- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)
Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)
- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:
\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\)
- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:
\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\)
- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:
\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)
tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu
Bài 1:
Bài này không rõ ràng lắm! Nếu quả cầu nhôm tỏa nhiệt ra thì chậu và nước đều thu nhiệt mà khối lượng và nhiệt dung riêng của chất làm chậu không có nên bạn có thể làm cách dưới đây. (Đây là cách làm duy nhất mình có thể làm được)
Giải:
Nhiệt lượng mà quả cầu nhô tỏa ra là:
Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,105.880.(142 - 42) = 9240 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.(t - t2) = m2.4200.(42 - 20) = 92400m2
Khi cân bằng nhiệt thì:
Q1 = Q2
⇔ 92400m2 = 9240
⇔ m2 = 0.1 (kg)
Vậy..
Bài 2:
Giải:
Khi cân bằng nhiệt thì:
Qthu = Qtỏa
⇔ m1.c1.(t - t1) = m2.c2.(t2 - t)
⇔ 20.4200.(50 - 20) = m2.4200.(100 - 50)
⇔ 2520000 = 210000m2
⇔ m2 = 12 (kg) = 12000 (g)
Vậy...
gọi m1,c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm
m2, c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước:
86kJ= 86000J
Theo đề bài thì m1+m2 = 1,2kg
=> m1 = 1,2 - m2
Ta có : nhiệt lượng được nhận vào:
A =( m1.c1 +m2.c2) Δt
(=) 86000 = 50 {(1,2-m2).c1 +m2.c2}
(=) (1,2 - m2) .880 +m2 . 4200 =1720
(=) 1056 - 880m2 + 4200m2 = 1720
(=) 3320 m2 = 664
(=) m2= 0,2(kg)
=> m1 = 1kg
Vậy khối lượng bình nhôm là 1 kg
khối lượng nước là 0,2kg
a) Quá trình 1:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow\) \(mc\Delta t=m_2c\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\) \(m\left(60-t_{cb}\right)=2\left(t_{cb}-20\right)\)(1)
Quá trình 2:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(m_1-m\right)c\Delta t_1=mc\Delta t'\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(10-m\right)\left(60-58\right)=m\left(58-t_{cb}\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(2\left(10-m\right)=m\left(58-t_{cb}\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(20-2m=m\left(58-t_{cb}\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(m\left(58+2-t_{cb}\right)=20\)
\(\Leftrightarrow\) \(m\left(60-t_{cb}\right)=20\) (2)
(1) và (2) \(\Rightarrow\) \(2\left(t_{cb}-20\right)=20\)
\(\Leftrightarrow\) \(2t_{cb}-40=20\)
\(\Leftrightarrow\) \(2t_{cb}=60\)
\(\Rightarrow\) \(t_{cb}=30\)*C
Nhiệt độ của bình 2 là 30*C
Khối lượng nước đã rót:
(2) \(\Rightarrow\) \(m\left(60-30\right)=20\)
\(\Leftrightarrow\) \(30m=20\)
\(\Leftrightarrow\) \(m=\dfrac{2}{3}\approx0,67\) (kg)
mình nhầm từ 'vào' thành từ 'và'
mong các bạn giúp mình
Do khối nước đá lớn ở \(0^oC\) nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến \(0^oC\)
Nhiệt lượng do 60g nước tỏa ra khi nguội tới \(0^oC\) là:
\(\text{Q=0,06.4200.75=18900J}\)
Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá:
\(m=\dfrac{18900}{3,36.10^5}=0,05625(kg)=56,25\left(g\right).\)
Thể tích của phần nước đá tan ra là :
\(V_1=\dfrac{m}{D_d}=\dfrac{56,25}{0,9}=62,5\left(m^3\right)\)
Thể tích hốc đá bây giờ là :
\(V_2=V+V_1=160.62,5=222,5\left(cm^3\right)\)
Trong hốc đá chứa lượng nước là :
\(\text{ 60+56,25=116,25(g)}\)
Lượng nước này chiếm thể tích: \(116,25\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là:
\(\text{222,5−116,25=106,25}\left(cm^3\right)\)
Chúc bn học tốt!
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.4200.\left(75-36\right)=8.4200.\left(36-24\right)\\ \Leftrightarrow m_1\approx2,46kg\)