Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
Đáp án:
4N
Giải thích các bước giải:
Đổi 4200g=4,2 kg
D=10,5g/cm³=10500kg/m³
Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³
Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:
FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N
Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3
Bài 3.
Đáp án:
v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s
Giải thích các bước giải:
vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s
vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s
vận tốc trung bình cả đoạn đường:
v=100+5025+25=3m/s
Bài 4.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Bài 5.
Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)
a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:
A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)
b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:
FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)
Bài làm :
Câu 1 :
Thể tích của vật là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)
Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.
Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)
Câu 2 :
a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
b)Thể tích của vật là :
\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)
Câu 3 :
a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:
\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:
\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)
b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)
Câu 4 :
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Câu 5 :
Trọng lượng của vật là :
P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)
a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :
A = F.s = P.s = 5 . 2 = 10 (J).
b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :
\(P=F_A=5\left(N\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đổi \(120\) tấn \(=120000kg\)
Gọi số phao cần dùng là \(y\)
Ta có : \(V_t=\frac{P}{d}=\frac{10\cdot m}{d}=\frac{10\cdot120000}{78000}\approx15,4\left(m^3\right)\)
Thể tích của phao cần dùng : \(V_p=15y\)
Để tàu cân bằng trong nước thì :
\(F_{At}+F_{Ap}=P\)
\(\Leftrightarrow V_t\cdot d_o+V_p\cdot d_o=10\cdot m\)
\(\Leftrightarrow15,4\cdot10300+15y\cdot10300=1200000\)
\(\Leftrightarrow y\approx7\)
Vậy cần phải dùng ít nhất 7 phao.
Đổi 120120 tấn =120000kg
Gọi số phao cần dùng là y
Ta có : Vt=Pd=10⋅md=10⋅12000078000≈15,4(m3)
Thể tích của phao cần dùng : Vp=15y
Để tàu cân bằng trong nước thì :
FAt+FAp=P
⇔Vt⋅do+Vp⋅do=10⋅m
⇔15,4⋅10300+15y⋅10300=1200000
⇔y≈7
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là :
FA=Pthực−Pbiểu,kiến=21−8=13(N)FA=Pthực−Pbiểu,kiến=21−8=13(N)
b) Thể tích của vật là :
FA=V.d→V=FAd=1310000=0,0013(m3)FA=V.d→V=FAd=1310000=0,0013(m3)
Trọng lượng của vật là :
Pvật=Pthực=21(N)Pvật=Pthực=21(N)
Chúc bạn học tốt !!!
Bạn『_๖ۣۜ ♕Dâu Tây♕ ๖ۣۜ_』ơi câu c tìm trọng lượng riêng mà bạn, đâu có phải là trọng lượng đâu, còn câu a P2 = 9N mà bạn, đâu có phải bằng 8 đâu.
Gọi trọng tải của mỗi chiếc xe loại nhỏ là x (x>0) tấn
Theo dự định số xe cần thiết: \(\dfrac{18}{x}\) chiếc
Trọng tải thực sự của đội xe vận chuyển: \(x+1\)
Số xe cần thiết: \(\dfrac{18}{x+1}\)
Theo bài ra ta có pt:
\(\dfrac{18}{x}-\dfrac{18}{x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow6\left(x+1\right)-6x=x\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy trọng tải mỗi chiếc xe nhỏ là 2 tấn
Mỗi hình lập phương có 12 cạnh, mỗi cạnh là 1dm. Vậy cần ít nhất 12dm hay 1,2m để tạo ra hình lập phương có cạnh là 1dm
Vậy có thể tạo ra một hình lập phương có cạnh là 1dm được nếu đoạn dây đó dài 1,2m.
d) nhé
dù nhẹ nhưng 1 kg vẫn là 1kg nên bằng nhau thế là sai tất