Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 c m 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 c m 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: V h đ = V - V b đ = 86 - 55 = 31 ( c m 3 ).
Tóm tắt
V1 = 100cm3
V2 = 55cm3
V = ?
Giải
Thể tích của hòn đá là:
V = V1 - V2 = 100 - 55 = 45 (cm3)
Đ/s: 45cm3
a, Thể tích hòn đá là : V2 - V1 = 232 - 200 = 32 (cm3)
b, Thể tích của quả cân là : V2 - V1 = 204 - 200 = 04 (cm3)
Đáp số : a, 32 cm3 ; b, 04 cm3
Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên
Vậy thể tích hòn đá là: 55 − 20 = 35 c m 3
Đáp án: C
Chọn C.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 cm 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 cm 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 ( cm 3 ).
Chọn C.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86cm3).
Vậy thể tích hòn đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 (cm3).
Ta có thể tích nước dâng chính bằng thể tích của vật.
Thể tích nước dâng là: Vd=95-65=30 cm3
Thể tích của vật rắn là: V=Vd=30cm3