Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Vì nhiệt lượng do 3 miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m. c.Δt mà chúng có cùng khối lượng và nhiệt độ như nhau nên nhiệt dung riêng của kim loại nào lớn hơn thì nhiệt lượng của nó tỏa ra lớn hơn. Cnhôm > cđồng > cchì nên Qnhôm > Qđồng > Qchì.
a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nc
\(Q=Q_1+Q_2\\ =0,9.880+1,5.4200\left(100-30\right)=496440J\)
Tóm tắt
\(m_1=300g=0.3kg\\ t_1=200^0C\\ t_2=25^0C\\ t=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=200-60=140^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-25=35^0C\)
__________
\(a.t=?^0C\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt là \(60^0C.\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.380.140=m_2.4200.35\\ \Leftrightarrow15960=147000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,108kg\)
1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Tóm tắt
m=0,45 kg
c=880J/kg.K
△t=100-57=430C
c'=4200J/kg.K
△t'=57-45=220C
__________________________
b) Q=?
c) m'=?
Bài làm
Nhiệt độ của nước trong cốc là 57 0C vì khi đó nhiệt độ của 2 chất bằng nhau nên ko thể tăng được nữa !
Nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhôm là :
Q=m.c.△t
=0,45.880.43=17028(J)
Ta có pt cân bằng nhiệt:
Q=Q'
<=> m.c.△t=m'.c'.△t'
<=> 0,45.880.43=m'.4200.22
<=> 17028=m'.92400
=> m'=0,18(kg)
a.
\(Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,075\cdot880\cdot\left(120-47\right)=3498\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=3498\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow3498=0,135\cdot4200\cdot\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,2^0C\)
tcb = 30o
Nhận đc nhiệt lượng
\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,5.880\left(80-30\right)=220kJ\\ \Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{220000}{0,6.4200}\approx8,7^o\)
Chọn A
Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.
a, khi Cân bằng nhiệt nhiệt độ sẽ là 45°C vì khi nhôm nguội xuống có nhiệt độ bằng với cốc nước
b, Q của miếng nhôm khi tỏa nhiệt:
Qtoa=0,45.880.(100-45)=21780 J
Sủa Qtoa=0,45.880.(100-50)=19800 J
c, Q của cốc nước khi thu nhiệt:
Qthu=m.4200.(45-45)=0 (sai đề) nhiệt độ cân bằng nhiệt phải lớn nhiệt độ của cốc nước mình sẽ lấy ví dụ sửa thanh 50°C
Sửa Qthu=m.4200.(50-45)=21000m J
Ta có Qthu=Qtoa => 19800=21000m => m=0,94 kg
0,94 kg sẽ tương ứng với 0,94 lít
Nên lượng nước là 0,94 lít