Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi độ chênh lệch của mực nước biển là h1 , chiều cao của cột xăng là h2 .
A là điểm nằm ở mặt phân cách của xăng và nước . B là điểm nằm ở nhánh bên có cùng mức ngang vs A .
=> pA=pB
ta có : pA h2.d2
pB=h1.d1
=>h2.d2=h1.d1
=>h2=h1.d1:d2=18.10300:7000=26,5mm
Vậy chiều cao của cột xăng là 26,5mm
Đề Một cục nước đá nổi trong nước, nước đựng ở trong bình. Chiều cao của mực nước là h. Nước và nước đá có khối lượng riêng lần lượt là \(D_1=1000kg\)/\(m^3\);\(D_2=900kg\)/\(m^3\). Chứng minh rằng: Khi đã tan thì mực nước ở trong bình là h không thay đổi.
Trả lời:
Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của các cục đá chìm trong nước và thể tích của các cục đá.
Theo đề ra thì nước đá nổi trong nước => Đã có một lực tác dụng lên nước đá (lực đẩy Ác-si-mét)
Ta có: \(F_A=P\Rightarrow d_1.V_1=d_2.V_2\Rightarrow10.D_1.V_1=10.D_2.V_2\Rightarrow D_1.V_1=D_2.V_2\)
Mà khối lượng riêng của nước đá tan ra là bằng khối lượng riêng của nước.
=> Khối lượng riêng của nước đá sẽ là \(D_3=1000\)kg/\(m^3=D_1\)
\(\Rightarrow V_1=V_2\)
gọi TLR của khối nước đó là P , thể tích do cục nước đá chiếm chỗ là v1 . do nước đá nổi trên mặt nước nên P=FA => P=v1.dn
=>v1=P/dn (1)
khi nước đá tan hết thành nước thì trọng lượng của nước tăng thêm là P. gọi thể tích nước tăng thêm là v2 thì v2=P/dn (2)
từ (1) và (2) => v1=v2 => mực nước trong bình ko thay đổi
Đổi 10cm=0.1m
Chon 2 diem A va B cung nam tren mat phang ta co:
PA=PB(1)
PA=dd.hd(2)
PB=dn.hn=dn.(hd-hcl) (3)
Từ 1,2,3 ta có:
dd.hd=dn.(hd-hcl)
dd.hd=dn .hd-dn.hcl
dd.hd-dn.hd=-dn.hcl
hd(dd-dn)=-dn.hcl
hd=(-dn.hcl):(dd.dn)=(dn.hcl):(dn-dd)=(10000.0,1):(10000-8000)
=1000:2000=0.5(m)
Thể tích của dầu dã đổ vào nhánh là:
V=s.h=0,004.0,5=0,002.(m3)=2l
Vẽ hơi xấu thông cảm nha
hd 1 2 hn hcl=10 A B