K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
3 tháng 12 2015

Khối lượng của 3 lít nước là: 1000. 0,003 = 3 kg.

Thể tích nước muối là: V = 0,003 + 0,0002 = 0,0032(m3)

Khối lượng nước muối là: m = 1 + 3 = 4kg.

Trọng lượng riêng của nước muối: \(d=\frac{m.10}{V}=\frac{4.10}{0,0032}=12500\)(N/m3)

16 tháng 6 2017

Khối lượng của 3 lít nước là: 1000 . 0,003 = 3 kg

Thể tích nước muối là: V = 0,003 + 0,0002 = 0,0032 m3

Khối lượng nước muối là: m = 1 + 3 = 4 kg

Trọng lượng riêng của nước muối là: d =\(\dfrac{m.10}{V}\)=\(\dfrac{4.10}{0.0032}\)= 12500 (N/m3)

Chúc bn học tốt!!

7 tháng 12 2015

Câu trả lời của bạn đây nhé Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

25 tháng 4 2016

+Khối lượng nước trong bình không có hạt thủy tinh:  \(m_4-m_1\)

+Khối lượng hạt thủy tinh trong bình: \(m=m_2-m_1\)

+Khối lượng nước trong bình có chứa hạt thủy tinh: \(m_3-m_2\)

+Dung tích của bình :  \(\frac{m_4-m_1}{D_0}\)

+Thể tích nước trong bình có chứa hạt thủy tinh: \(\frac{m_3-m_2}{D_0}\)

+Thể tích của hạt thủy tinh: 

\(V=\frac{m_4-m_1}{D_0}-\frac{m_3-m_2}{D_0}=\frac{m_4+m_2-m_1-m_3}{D_0}\)

+Khối lượng riêng của thủy tinh: 

\(D=\frac{m}{V}=\frac{m_2-m_1}{m_4+m_2-m_1-m_3}.D_0\)\(=\frac{61,5-26,5}{76+61,5-26,5-97}.1=\)\(2,5\left(g\text{/}cm^3\right)\)

 

5 tháng 12 2018

Bạn ơi cho mình hỏi Do là gì vậy ?

28 tháng 7 2019

Đáp án D.

Chu kì dao động của con lắc trong không khí: 

Chu kì dao động của con lắc trong nước: 

Vì lực đẩy Acsimet hướng lên nên:

10 tháng 3 2016

1. Vì thép có độ giãn nở nhiệt gần bằng với bê tông. Nếu dùng kim loại khác thì có sự giãn nở khác với bê tông, làm cho sự giãn nở với bê tông không đều --> Gây nứt, gãy công trình

V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

Thể tích của 2kg nước khi đông đặc là: 2 + 0,18 = 2,18 dm= 0,00218 m3

Khối lượng riêng của nước đá: 2 : 0,00218 = 917 kg/m3

9 tháng 3 2016

- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)

Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)

8 tháng 12 2017

Đáp án C

Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi: 

STUDY TIP

Công thức liên hệ nhanh mà chúng ta có thể ghi nhớ là:  

Trong đó: P là công suất để làm dao mổ; t là thời gian mà tia laze làm bốc hơi; c là nhiệt dung riêng của nước; L là nhiệt hóa hơi của nước.

21 tháng 10 2017

Đáp án A

+ Năng lượng laze cung cấp trong 1 s là: E = Pt = 8 J.

+ Năng lượng này được sử dụng để làm lượng hơi nước sôi và bốc hơi nên:

= Q s + Q h = mcDt + Lm = m(cDt + L)

Mà D = m/V nên:

ygqExOxOQFCt.png m 3  = 3,1  m m 3

16 tháng 4 2016
Khi làm đông đặc thì khối lượng riêng của nước đá tăng vì khối lượng của nước đá không đổi, thể tích của nước đá giảm