Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Tên cây | Loại rễ | Chức năng đối với cây | Công dụng đối với người |
1 | Củ đậu | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả | Thức ăn |
2 | Cây mắm | Rễ thở | Lấy oxi cho cây hô hấp | Cung cấp gỗ, củi |
3 | Vạn niên thanh | Rễ móc | Bám vào trụ, nâng đỡ cây leo lên | Cây cảnh |
4 | Cây tầm gửi | Giác mút | Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác | Làm thuốc Đôi khi phá hoại cây trồng |
STT | Tên cây | Loại rễ | Chức năng đối với cây | Công dụng đối với người |
1 | Củ đậu | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả | Thức ăn |
2 | Cây mắm | Rễ thở | Lấy oxi cho cây hô hấp | Cung cấp gỗ, củi |
3 | Vạn niên thanh | Rễ móc | Bám vào trụ, nâng đỡ cây leo lên | Cây cảnh |
4 | Cây tầm gửi | Giác mút | Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác | Làm thuốc Đôi khi phá hoại cây trồng |
STT | Nhóm sinh vật | Số lượng loài |
1 | Tảo | 23000 |
2 | Nguyên sinh vật | 30000 |
3 | Nấm | 66000 |
4 | Động vật | 280000 |
5 | Thực vật | 290000 |
6 | Côn trùng | 740000 |
STT |
Nhóm sinh vật | Số lượng loài |
1 | Thực vật | 290.000 |
2 | Tảo | 23.000 |
3 | Côn trùng | 740.000 |
4 | Nguyên sinh vật | 30.000 |
5 | Nấm | 66.000 |
6 | Động vật khác | 280.000 |
Tick cho mih nhé!
STT | Tầm quan trọng thực tiễn | Tên thực vật |
1 | Thực phẩm | Bò, cá, gà, heo,.... |
2 | Dược liệu | Gan cá. |
3 | Nguyên liệu | Dầu cá. |
4 | Nông nghiệp |
- Bò, gà, cút, heo cho phân. - Trâu cày cấy. |
5 | Làm cảnh | Các loại chim: chim cu, chim quyên, chim sẻ,... |
6 | Vai trò trong tự nhiên | Tất cả các động vật tạo nên hệ sinh thái động vật tuyệt đẹp. |
7 | Động vật có hại đối với đời sống con người. |
- Sứa biển: Làm con người bỏng. - Chuột: Truyền dịch hạch cho người. - Ruỗi: Bâu vào thức ăn gây đau bụng. - Rận, chấy: Hút máu và chất dinh dưỡng của người. - Muỗi: Truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết cho người. |
8 | Động vật có hại đối với nông nghiệp |
- Ốc sên, sâu bọ ăn lá. - Một số loài kiến đâu trên thân cây và hút hết nhựa sống của cây. |
STT |
Tên cây |
Rễ cọc |
Rễ chùm |
1 |
Cây lúa |
|
+ |
2 |
Cây ngô |
|
+ |
3 |
Cây mít |
+ |
|
4 |
Cây cam |
+ |
|
5 |
Cây dừa |
|
+ |
\
\
STT |
Tên cây |
Rễ cọc |
Rễ chùm |
1 |
Cây lúa |
|
+ |
2 |
Cây ngô |
|
+ |
3 |
Cây mít |
+ |
|
4 |
Cây cam |
+ |
|
5 |
Cây dừa |
|
+ |
Tên thực vật | Thân | lá | Rễ | Hoa | Qủa |
Rong mơ | ko có thân | ko có lá | ko có rễ | ko có hoa | ko có quả |
Cây đậu | Thân leo | Các lá thường mọc xen kẽ và khép kín khi nhìn từ trên xuống. Chúng thường có dạng kết hợp chẵn- hoặc lẻ, thường có 3 lá chét và hiếm khi có dạng hình chân vịt, còn trong các phân họ Mimosoideae và Caesalpinioideae, thường là cặp lá kép. | rễ cọc, rễ có cố định đạm | Có hoa | Có quả, khi chưa chín có màu xanh, lúc chín kĩ khô có màu ngả vàng nâu. |
sao mà ở phần lá của cây đậu nó không được đúng đo Thành Đạt vì đây là chương trình lớp 6 mà làm gì có phân họ mimosoideae và....đâu
1. Vai trò của sinh sản đối với :
+ Thực vật : Sinh sản giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
+ Con người : - Duy trì được các tình trạng tốt, có lợi cho con người
- Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn
- Tạo được các giống cây trồng sạch bệnh
- Phục chế được các giống cây trồng quý
2 .
Sinh sản bằng rễ : cây tre, cây chuối, cỏ tranh
Sinh sản bằng củ : khoai tây, khoai lang, cà rốt, củ nghệ, củ gừng
Sinh sản bằng thân : rau má, sắn, thanh long
Sinh sản bằng lá : cây thuốc bỏng
Sinh sản bằng hạt : quýt, cam, đào, bưởi
Tham khảo :
STT | Tên hoa | Các bộ phận của hoa |
1 | Hoa hồng | Cánh hoa, lá đài, cuống hoa, đế hoa, nhị hoa, nhụy hoa |
2 | Hoa ly | Cánh hoa, lá đài, cuống hoa, đế hoa, nhị hoa, nhụy hoa |
3 | Hoa đào | Cánh hoa, lá đài, cuống hoa, đế hoa, nhị hoa, nhụy hoa |
\(\Rightarrow\)Ta thấy loài hoa nào cũng có các bộ phận là : cánh hoa, lá đài, cuống hoa, đế hoa, nhị hoa, nhụy hoa
Tham khảo:
Chất cháy
Chất giập lửa
Giấy
Nước, khí carbon dioxide
Vải dệt
Nước, khí carbon dioxide
Kim loại mạnh
Bột chữa cháy (thành phần chủ yếu là các muối của kim loại Na, Ba …)
Bạn chú ý: Đám cháy kim loại mạnh là đám cháy lớp D, hết sức nguy hiểm và khó cứu chữa.
Tham khảo :
Chất cháy
Chất giập lửa
Giấy
Nước, khí carbon dioxide
Vải dệt
Nước, khí carbon dioxide
Kim loại mạnh
Bột chữa cháy (thành phần chủ yếu là các muối của kim loại Na, Ba …)
Chú ý: Đám cháy kim loại mạnh là đám cháy lớp D, hết sức nguy hiểm và khó cứu chữa.