Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:904g=0,904kg
trọng lượng của vật đó là:
P=10m=9,04N
khối lượng vàng trong hợp kim là:
mv=75%m=0,678kg
khối lượng bạc trong hợp kim là:
mb=25%m=0,226kg
thể tích của vàng là:
Vv=mv/Dv=3,5.10-5m3
thể tích của bạc là:
Vb=mb/Db=2,15.10-5m3
thể tích hợp kim là:
V=Vv+Vb=5,65.10-5m3
số chỉ lực kế khi nhúng hợp kim này vào nước là:
F=P-FA
\(\Leftrightarrow F=9,04-d_n.5,65.10^{-5}\)
\(\Leftrightarrow F=9,04-0,565=8,475N\)
-vì trong không khí có giá trị là 300 N nên :V.D-V.D1=300
⇒V.D1+300=V.D
-vì trong nước có gí trị là 150 N nên:V.D-V.D2=150
⇒V.D2+150=V.D
⇒V.D1+300=V.D2+150
⇒V.D2-V.D1=300-150
⇒V.(D2-D1)=150
⇒V=150/998,707
⇒tự làm
Gọi m là khối lượng đồng... => m sắt = 0,49-m
Áp dụng V=Vđ+Vsat = 60 (nhớ đổi đơn vị)
Giải ra tìm đc m...
b, gọi t là nhiệt độ cân bằng
Qa=Qđ+Qs=(m.c1+(0,49-m).c2].(80-t)
Q nước = mc(t-20)
Sau khi cân bằng thì Qa=Qnuoc
=> pt 1 ẩn t giải bình thường... ra 32 độ C
Cách lm là vậy
Gọi V là thể tích của cả miếng hợp kim; V1 là thể tích của vàng và V2 là thể tích của bạc trong khối hợp kim đó.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng hợp kim là: FA=P1- P2=0,309-0,289=0,02(N)
Mà ta có: FA=dn.V<=>FA=10.Dn.V
<=>0,02=10.1000.V
=> V = 2.10-6 (m3)
Thể tích của bạc trong khối hợp kim là:
P1 = d1.V1+d2.V2
<=> P1= 10.D1.V1+10.D2.V2
<=> 0,309=10.19300.V1+10.10500.V2
<=> 0,309=193000.V1+105000.V2
=> V2=\(\dfrac{0,309-193000V_1}{105000}\)(m3)
Theo đề bài, ta có:
V1+V2=V
<=> V1 + \(\dfrac{0,309-193000V_1}{105000}\)= 2.10-6
<=> 105000V1+0,309-193000V1=0,21
<=> 88000V1 = 0,099
=> V1 = 1,125.10-6 (m3)
Khối lượng của cả khối hợp kim là:
P1=10.m => m=\(\dfrac{P_1}{10}\)=\(\dfrac{0,309}{10}\)=0,0309(kg)
Khối lượng của vàng trong khối hợp kim đó là:
m1=D1.V1
=19300.1,125.10-6=0,0217125(kg)
Tỉ lệ về khối lượng của vàng chiếm trong hợp kim là:
\(\dfrac{m_1}{m}\). 100%= \(\dfrac{0,0217125}{0,0309}\). 100%\(\approx\)70,27%
--- mình nghĩ thế!-- mong bạn góp ý!---
Có : mv=96,9%.m (kg)
mb=100%-96,9%=3,1%m(kg)
Khi đó : Vv=\(\frac{m_v}{D_v}=\frac{96,9\%m}{19300}\)(m3)
Vb=\(\frac{m_b}{D_b}=\frac{3,1\%m}{10500}\)(m3)
Khối lượng riêng của quả cân là :
D=\(\frac{m}{V_{ }}\)
\(\Rightarrow D=\frac{m}{V_1+V_2}\)
\(\Rightarrow D=\frac{m}{\frac{96,9\%m}{19300}+\frac{3,1\%m}{10500}}\)
\(\Rightarrow D=\frac{m}{m\left(\frac{96,9\%}{19300}+\frac{3,1\text{%}}{10500}\right)}\)
\(\Rightarrow D=\frac{1}{\frac{96,9\%}{19300}+\frac{3,1\%}{10500}}\)
\(\Rightarrow D=18811,26541\)(kg/m3)
Vậy khối lượng riêng của quả cân là 18811,26541 kg/m3
:)) giải nhanh
P-FA=0,44
<=>0,47 - 10^4.V=0,44
=> V=3.10^-6
Lại có:
19,3.10^3.Vx+10,5.10^3.(3.10^-6-Vx)=0,47
=> Vx = ....(Vx là v của vàng nhé)
tính phần trăm thì tự tính :))
=
=>