K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

Ngọc trai được hình thành như thế nào ?

- Ngọc được hình thành bên trong thân thể loài nhuyễn thể.

- Trai tiết ra chất bao bọc dị vật bằng những lớp cacbonat canxi (CaCO3) . Sự kết hợp của cacbonat canxi và conchiolin được gọi là xà cừ.

- Các vật lạ hoặc chất hữu cơ chui vào bên trong vỏ động vật thân mềm khi nó hé vỏ ra ăn hoặc hô hấp, trải qua quá trình lâu dài thì nó hình thành ngọc.

11 tháng 12 2018

Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành, bao bọc hạt cát tạo nên ngọc trai

12 tháng 12 2016

Ngọc trai được hình thành bên trong thân thể loài nhuyễn thể (lớp Hai vỏ). Đây là cách phản xạ lại để tự chữa lành các vết thương của loài nhuyễn thể bằng cách tiết ra chất bao bọc dị vật bằng những lớp canxi cacbonat (CaCO3) dưới dạng chất khoáng aragonit hoặc canxit được dính với nhau bởi một hợp chất hữu cơ giống chất sừng gọi là conchiolin. Sự kết hợp của cacbonat canxi và conchiolin được gọi là xà cừ.

9 tháng 12 2016

Bạn có thể tìm đọc phần "Em có biết" SGK/64 nhé! ^^
 

12 tháng 12 2016

Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.

30 tháng 12 2017

2.

Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .

Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha

25 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Chuẩn bị trai mẹ Cách 1: Ức chế tuyến sinh dục vào đầu mùa sinh sản bằng cách nuôi trai ở tầng nước sâu, nơi có nhiệt độ thấp. ...Chọn lọc trai mẹ ...Tiến hành cấy nhân (cắt màng áo, cấy màng áo, cây nhân) ...Nuôi vỗ ...Nuôi thành ngọc (bao gồm nuôi gây màu) ...Chăm sóc quản lí ...Thu hoạch.
25 tháng 11 2021

Tham khảo!

Kĩ thuật nuôi trai nước ngọt lấy ngọc

Chuẩn bị trai mẹ 

Cách 1: Ức chế tuyến sinh dục vào đầu mùa sinh sản bằng cách nuôi trai ở tầng nước sâu, nơi có nhiệt độ thấp. ...

Chọn lọc trai mẹ ...

Tiến hành cấy nhân (cắt màng áo, cấy màng áo, cây nhân) ...

Nuôi vỗ ...

Nuôi thành ngọc (bao gồm nuôi gây màu) ...

Chăm sóc quản lí ...

Thu hoạch.

5 tháng 1 2022

hai loại trai nuôi lấy ngọc là trai cánh nước ngọt và  traingocj ở biển

3 tháng 1 2022

ngọc trai hả

lớp vỏ xà cừ do lóp áo ngoài của trai tạo thành. trong quá trình trao đổi chất với môi trường, nước và thứ ăn bị hút vào ít nhiều sẽ có dính vài hạt cát. nếu đúng chỗ vỏ trai đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành bao quanh hạt cát, dần dần tạo nên ngọc trai

Ngày nay trong ngư nghiệp, người ta thường cấy cát vào con trai nhằm đạt được năng xuất cao

theo mình ngọc trai nằm trong phần áo trai chứ không phải một bộ phận của con trai

k mình nha!

14 tháng 9 2018

Đáp án B

13 tháng 12 2021

B nha bạn

 

3 tháng 9 2017

Đáp án B

Những loài trai đang được nuôi để lấy ngọc là trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển

22 tháng 12 2019

1.a) Ngọc trai được hình thành bên trong cơ thể các loài Thân mềm. . Khi có một chất lạ như ký sinh trùng hay cát bụi , lớp áo trai và vỏ trai tìm cách bao phủ chất lạ đó để bảo vệ các cơ quan bên trong khoang áo .Lớp áo sẽ tiết ra một khoáng chất là xà cừ bao bọc xung quanh chất lạ theo từng lớp . Theo thời gian , các lớp xà cừ xếp chồng lên nhau , hình thành ngọc trai

b) Cách tự vệ của trai :

+Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

+Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ

Cách dinh dưỡng thụ động của trai có tác dụng lọc các vi sinh vật , vụn hữu cơ ,..v.v trong môi trường nước , giúp môi trường nước trong sạch hơn

2.Khi di chuyển , giun đất làm cho đất tơi xốp , màu mỡ , tăng lượng Oxi trong đất , giúp cây hấp thụ nhiều Oxi trong quá trình hô hấp

Phân giun đất giúp tăng tính chịu nước , lượng mùn , các muối dễ tiêu có trong đất. Ngoài ra , chúng còn thúc đẩy hoạt động sống của các vi sinh vật có lợi

3. Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn san hô có khung xương vững chắc .

4.Nguyên nhân nhiễm giun đũa có thể do trứng giun đũa lây lan khi tiếp xúc với nước, thức ăn hoặc tay nhiễm bẩn (ví dụ khi ăn rau chưa rửa sạch) và vệ sinh tay , chân chưa sạch sẽ .