Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phần 2 bài 24 hóa 8 là sách lấy ví dụ CH4 + O2 để cho thấy O2 có tác dụng với hợp chất thôi bn, chứ k phải hợp chất nào + O2 cũng sinh ra nước đâu
còn tùy chứ
VD như các pư của hchc, Fe(OH)2, H2S, ... + O2 sinh ra sản phẩm trong đó có H2O đó, cái này phải học thuộc PTHH thôi bn :)
Các chất tác dụng với nước là:
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3H_2\uparrow\)
* CuO không tác dụng được với nước.
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
SO3 + H2O -> H2SO4
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
2K + 2H2O -> 2KOH + H2
SO2 + H2O -> H2SO3
Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2
BaO + H2O -> Ba(OH)2
Bài 1 :
Những chất có khả năng tác dụng với nước : Na , SO3 . P2O5 , K , Ca , BaO
Pt : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
a,
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\uparrow\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ 4Fe_3O_4+O_2\underrightarrow{t^o}6Fe_2O_3\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\uparrow+2H_2O\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[t^o]{V_2O_5}+2SO_3\uparrow\)
b,
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\
3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[t^o]{xtV_2O_5}2SO_3\)
\(b,Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\
K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\
CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\\
K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\
SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
4K+O2-to>2K2O (hóa họp )
4P+5O2-to>2P2O5 (hóa họp )
4Al+3O2-to>2al2O3 (hóa họp )
2CO+O2-to>2CO2 (hóa họp )
-
CuO+H2-to>Cu+H2O (oxi hóa khử )
Fe2O3+3H2-to2>Fe+3H2O (oxi hóa khử)
-
2K+2H2O->2KOH+H2 (thế )
BaO+H2O->Ba(OH)2(hóa họp )
SO3+H2O->H2SO4 (hóa họp )
- Các chất tác dụng với H2O là: Na, K, BaO
- Các chất tác dụng với H2 là: CuO, FeO
- Các chất tác dụng với O2 là: Na, K, Cu, FeO(tác dụng với O2 sẽ lên Fe2O3)
Zn+S->ZnS
0,2-------0,2
n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol
n S=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3 mol
=>S dư
=>m S=0,1.32=3,2g
=>m ZnS=0,2.97=19,4g
A) nZn=0,1(mol); nS=0,2(mol)
PTHH: Zn + S -to-> ZnS
Ta có: 0,2/1 > 0,1/1
=> Zn hết, S dư, tính theo nZnS
=> nZnS= nS(p.ứ)=nZn=0,1(mol)
=> nS(dư)=0,2-0,1=0,1(mol)
=>mS(dư)=0,1.32=3,2(g)
b) mZnS=0,1.81=8,1(g)
1
a) Khối lượng mol phân tử của khí Z là :
dZ/H2 = MZ / MH2= 22 ( g )
=> MZ = dZ/H2 x MH2 = 22x2 = 44 g
b) Công thức phân tử của khí Z là : N2O
c) dZ/KK = Mz / MKK = 44/29 = 1,52 ( lần )
2.
dA/B = mA/mB là đúng vì :
Biết V => n => m => M
3.
a ) Kim đồng hồ sẽ ko lệch về bên nào cả, nó đứng ở vị trí chính giữa
b) Nếu không làm thí nghiệm, có thể dự đoán đc kim đồng hồ sẽ lệch về bên nào.
MKK = 0,8 + 0,2 = 1 mol = 29 g
jjjjhhhhhhhhhhhhmn jnh