K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Âm 40 độ

3 tháng 10 2016

Ta có: 0 độ C = 32 độ F

Ngày mai lạnh gấp đôi hôm nay thì ngày mai lạnh: 32 : 2 = 16 (độ F)

Vậy ngày mai lạnh 16 độ F(= -8,(8) độ C)

6 tháng 7 2015

Mình đoán là \(-\frac{80}{9}\)0C.

Bài giải đây :

Đầu tiên ta đổi 00C thành 320F.Sau đó lấy 32 chia cho 2 được 16(0F)

Sau đó ta lại đổi 160F thành  \(-\frac{80}{9}\)0C.

6 tháng 7 2015

vẫn là \(0^0C\)

6 tháng 7 2015

Nhiệt độ ngày mai là 00

6 tháng 7 2015

\(-\frac{80}{6}^oC\)

1 tháng 1 2017

Vẫn là 0 đọ C

1 tháng 1 2017

Nếu hôm nay trời lạnh 0 độ thì ngày mai sẽ lạnh :

                            0 * 2 = 0 ( độ )

Đáp số : 0 độ

2 tháng 5 2017

Nhiệt độ ngày mai là:

0.2 = 0

     Đáp số: 0 độ c

2 tháng 5 2017

Nhiệt độ ngày mai là :

0 x 2 = 0o C 

         Đ/s : 0o C .

27 tháng 7 2017

Gọi a là ngày kể từ hôm nay cho đến ngày cả 2 người được nghỉ tiếp theo

Do đó a chia hết cho 9 và 6

và a đạt giá trị nhỏ nhất

=> a = BCNN(9;6)

=> a = 18

Vậy sau 18 ngày nữa thì 2 bạn có cùng ngày nghỉ

Vì bạn vội nên mik chỉ trình bày thế này thôi, bạn tự bổ sung vào nhé

27 tháng 7 2017

sau 18 ngày, cả 2 bạn sẽ có cùng ngày nghỉ .

4 tháng 8 2016

uk!uk! ông onl nhìu

4 tháng 1 2022

Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật.

Ta có:    a = BCNN ( 8 , 12 )

 8 = 23           ;           12 = 22 .3

BCNN ( 8 ; 12 ) = 23 . 3 = 24 

Vậy số ngày phải tìm là 24 ngày

Vì BCNN(8;12)=24

nên Sau ít nhất 24 ngày, cả hai bạn lại cùng trực nhật một lần

5 tháng 5 2019

15 độ C nha bạn

5 tháng 5 2019

15oC nhé!