K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2020

a./ Khối lượng AgNO3 trong dd ban đầu: m(AgNO3) = 250.6% = 15g
Khối lượng AgNO3 pư: m(AgNO3 pư) = 17%.15 = 2,55g
→ n(AgNO3) = 2,55/170 = 0,015mol
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2
0,015___0,0075_0,015__0,0075
Khối lượng của vật lấy ra sau pư:
m = 50 + m(Ag) - m(Cu pư) = 50 + 0,015.108 - 0,0075.64 = 51,14g
b./ Khối lượng các chất có trong dd sau pư:
m[Cu(NO3)2] = 0,0075.188 = 1,41g
m(AgNo3 dư) = m(AgNO3) - m(AgNO3 pư) = 15 - 2,55 = 12,45g
Khối lượng dd thu được:
m(dd) = m(dd AgNO3) + m(Cu pư) - m(Ag) = 250 + 0,0075.64 - 0,015.108 = 248,86g
Thành phần % các chất có trong dung dịch
%AgNO3 dư = 12,45/248,86 .100% = 5%
%Cu(NO3)2 = 1,41/248,86 .100% = 0,57%

3 tháng 12 2016

Cu + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2Ag

Ta có : nAgNO3 = 1/17 mol => nAgNO3p.ư = 1/17 . 17/100 = 0,01 mol => m = 10 + 0,01(108 - 64/2) = 10,76 gam

8 tháng 12 2016

số mol của AdNo3 đem phản ứng= (0,17.250.0,04)/170=0,01 mol
số mol của Cu phản ứng bằng 1/2 số mol của Ag+=0.005mol

=> mCu pứ=0,32gam.
số mol của Ag sinh ra bằng 0,01mol

=> mAg sinh ra là 1,08 gam

mCu ban đầu - mCu pứ + mAg sinh ra đk 10,76 gam

7 tháng 8 2016

a./ Khối lượng AgNO3 trong dd ban đầu: m(AgNO3) = 250.6% = 15g 
Khối lượng AgNO3 pư: m(AgNO3 pư) = 17%.15 = 2,55g 
→ n(AgNO3) = 2,55/170 = 0,015mol 
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 
0,015___0,0075_0,015__0,0075 
Khối lượng của vật lấy ra sau pư: 
m = 50 + m(Ag) - m(Cu pư) = 50 + 0,015.108 - 0,0075.64 = 51,14g 
b./ Khối lượng các chất có trong dd sau pư: 
m[Cu(NO3)2] = 0,0075.188 = 1,41g 
m(AgNo3 dư) = m(AgNO3) - m(AgNO3 pư) = 15 - 2,55 = 12,45g 
Khối lượng dd thu được: 
m(dd) = m(dd AgNO3) + m(Cu pư) - m(Ag) = 250 + 0,0075.64 - 0,015.108 = 248,86g 
Thành phần % các chất có trong dung dịch 
%AgNO3 dư = 12,45/248,86 .100% = 5% 
%Cu(NO3)2 = 1,41/248,86 .100% = 0,57%

27 tháng 12 2022

$n_{AgNO_3} = \dfrac{150.6,8\%}{170} =0,06(mol)$
$Cu+ 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$

Theo PTHH : 

$n_{Cu} = \dfrac{1}{2}n_{AgNO_3} = 0,03(mol)$
$m_{Cu} =0,03.64 = 1,92(gam)$

$n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,06(mol)$

$\Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = 1,92 + 150 - 0,06.108 = 145,44(gam)$
$C\%_{Cu(NO_3)_2} = \dfrac{0,03.188}{145,44}.100\% = 3,88\%$

Bạn xem lại nồng độ % của dd AgNO3

9 tháng 9 2021

sao á

17 tháng 12 2023

PT: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

a, m AgNO3 (pư) = 250.17%.6% = 2,55 (g)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{2,55}{170}=0,015\left(mol\right)\)

Theo PT: nCu (pư) = 1/2nAgNO3 = 0,0075 (mol)

nAg = nAgNO3 = 0,015 (mol)

⇒ m vật lấy ra = 50 - mCu (pư) - mAg = 51,14 (g)

b, Ta có: m dd sau pư = 0,0075.64 + 250 - 0,015.108 = 248,86 (g)

Theo PT: nCu(NO3)2 = 1/2nAgNO3 = 0,0075 (mol)

\(\Rightarrow C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,0075.188}{248,86}.100\%\approx0,57\%\)

\(C\%_{AgNO_3}=\dfrac{250.6\%-2,55}{248,86}.100\%\approx5\%\)

Câu 1: Nhúng thanh kim loại M vào 1lít dung dịch CuSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20g. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thì thấy thanh M tăng 16g. Vậy M là kim loại nào?Câu2: Cho 2 thanh kim loại R( hóa trị II) có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian khi số...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhúng thanh kim loại M vào 1lít dung dịch CuSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20g. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thì thấy thanh M tăng 16g. Vậy M là kim loại nào?

Câu2: Cho 2 thanh kim loại R( hóa trị II) có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh thứ 2 tăng 28,4%. Nguyên tố R là ngtố nào?

Câu 3: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5g tring 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd đã giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?

Câu4: Nhúng một thanh Zn vào 2lít dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có số mol bằng nhau, cho đến khi 2 muối trong dd phản ứng hết thì thu được dd A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A?

Câu5: Nhúng 1 thang graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị 2 vaò dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị 2 là?

Câu6: Nhúng một thanh kim loại X hóa trị 2 vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dd AgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g. Ngtố X là?

Câu 7: Cho 2 dd FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol. - Nhúng thanh kim loại M hóa trị 2 vào 1lít dd FeCl2 sau phản ứng khối lượng thanh kim loạităng16g. - Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO4 sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thanh kim loại M chưa bị tan hết. Kim loại M là?

Nhờ các bạn giúp với ạ. Mình đang cần gấp

9
24 tháng 9 2017

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

24 tháng 9 2017

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

7 tháng 8 2016

Khối lương AgNO3 = 250.4/100 = 10 gam; khối lượng AgNO3 giảm 17% có nghĩa là giảm 10.17/100 = 1,7 gam ---> số mol AgNO3 = 1,7/170 = 0,01 mol (tham gia phản ứng) 
Cu + 2AgNO3 ------> Cu(NO3)2 + 2Ag 
0,005 0,01 0,01 
Khối lượng thanh Cu tăng thêm: 0,01.108 - 0,005.64 = 0,76 gam 
Khối lượng vật sau pu là 10,76 gam 
(Cứ tan ra 0,32 gam đồng thì sinh ra 1,08 gam Ag bám vào vật bằng Cu do đó vật tăng 10 + 0,76 gam)

9 tháng 7 2018

trên đề là 8% chứ không phải là 4%. tính sai ngay từ đầu

 

31 tháng 10 2018

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

Theo bài:

mAgNO3 bđ = 250 . 6% = 15 g

=>mAgNO3 pư = 15 . 17% = 2,55 g

=>nAgNO3 pư = 2,55 / 170 = 0,015 mol

=>nCu = 1/2 . 0,015 = 3/400 mol =>mCu = 3/400 . 64 = 0,48 g

nAg = nAgNO3 = 0,015 =>mAg = 0,015 . 108 = 1,62 g

=>m vật sau pư = 50 + 1,62 - 0,48 = 51,14 g

Vậy...

13 tháng 1 2019

=>mAgNO3 pư = 15 . 17% = 2,55 g tại sao lại là 15