Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong nguyên tử Y
Ta có: 2Z + N=28 (1)
=> N=28-2Z
Mặc khác : N-Z \(\le\)1 (2)
Từ (1), (2) => 28-2Z-Z \(\le\)1
=> \(Z\ge9\) (3)
Từ (1), (2), (3) => Z=P=E=9 , N=9
Vì Z=9 => Y là Flo (F)
Trong nguyên tử Z
Ta có: 2Z + N=52 (1)
=> N=52-2Z
Mặc khác : N-Z \(\le\)1 (2)
Từ (1), (2) => 52-2Z-Z \(\le\)1
=>\(Z\ge17\) (3)
Từ (1), (2), (3) => Z=P=E=17 , N=18
Vì Z=18 => Z là Clo (Cl)
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
=> A là nguyên tố clo
Tổng số hạt trong nguyên tử là 52 : e+p+n=52 =>2p+n=52
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16: e+p-n=16=>2p-n=16
Nguyên tử luôn trung hòa về điện : e=p
giải hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\\e=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4p=6\Leftrightarrow p=e=17\)
Vậy A là nguyên tố Cl( Clo)
vi phopho khi o trong oxi thi dien tich tiep xuc giua âi va photpho se lon hon nen chay to hon. con trong khong khi thi chi co 21 phan tram la oxi nen dien tich tiep xuc giua oxi vs P se it hon nen khong chay to, toa nhiet nhu oxi nguyen chat
Khi photpho cháy trong không khí không mạnh vì trong không khí oxi chiếm 21% còn bao nhiêu là những chất khí khác nên cháy không mạnh.
Còn khi photpho cháy trong khí oxi nguyên chất thì cháy mạnh hơn trong không khí là vì khi cháy trong oxi nguyên chất chỉ có oxi không có khí khác nên cháy mạnh hơn
a) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím tác dụng vào 4 chất, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH, sau đó cho H2SO4 tác dụng vào 2 dung dịch này ,chất nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 ,không có hiện tượng gì là NaOH
Còn lại là NaNO3
Nhớ tick cho mình nhen ( nếu có rảnh theo dõi mình luôn nha ,thanks)
b) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử ,chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
Dùng dung dịch AgNO3 để thử 3 mẫu còn lại
- Hiện tượng có kết tủa trắng => dung dịch KCl.
PT: KCl + AgNO3 -> AgCl \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng nhạt => dung dịch KBr
PT:. KBr + AgNO3 -> AgBr \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng đậm => dung dịch KI.
PT: KI + AgNO3 -> AgI \(\downarrow\) +KNO3
PTK của HC=31,5.2=63(dvC)
PTK của O trong HC=63-1-14=48(dvC)
Số nguyên tử O trong HC là
\(\dfrac{48}{16}=3\)
\(\dfrac{PTK_A}{PTK_{H_2}}=31,5=>PTK_A=31,5.2=63\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Đặt CTHH của A là \(HNO_x\)
\(PTK_A=1+14+y.16=63\)
\(\Leftrightarrow16y=48< =>y=3\)
Vậy số nguyên tử oxi là 3 .