Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục đích:
- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện để rừng phát triển.
Ý nghĩa:
- Rừng là tài nguyên của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái. Do đó cần có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và bảo vệ rừng đã mất.
Cay sau bua ki bon phan huu co : tang be day lop dat trong
Lam ruong bac thang : han che xoi mon rua troi dat va giu dk chat dinh duong
Trong xen cay cong nghiep giua bang cay phan xanh : tang do che phu dat
Cay nong bua suc giu nc lien tuc thay nc thuog xuyen : giam do chua cua dat
Bon voi : giam do chua cua dat
1 Phải sử dụng đất hợp lí vì:
Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn
Để duy trì độ phì nhiêu cho đất đảm bảo cây trồng luôn cho năng suất cao
Các biện pháp sử dụng đất
Thâm canh tăng vụ
Không bỏ đất hoang
Chọn cây trồng phù hợp với đất
Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất
2 Phải bảo vệ rừng hiện có vì:
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.
Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.
Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất.
Ðất rừng hầu như tự bón phân, vì cành lá rơi rụng từ cây sẽ bị phân huỷ, tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước.
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Rừng có giá trị lớn về du lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hoà, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt
Phục hồi rừng tự nhiên vì góp phần giảm thiểu thiệt hại thiên tai
mục đích của các biện pháp sử dụng cây trồng
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT | MỤC ĐÍCH |
Thâm canh tăng vụ | Tăng sản lượng thu được |
Không bỏ đất hoang | Không để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch |
Chọn cây trồng phù hợp với đất | Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao |
Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất | Để sớm có thu hoạch |
Mục đích của các biện pháp chăm sóc cây trồng:
-tỉa và dặm cây:để mật độ cây trồng luôn được ổn định
-làm cỏ và vun xới: làm đất tơi xốp ,chống đổ ,hạn chế bốc hơi nước, diệt cỏ dại
-tưới và tiêu nước:giúp cây trồng không bị thiếu hoặc thừa nước để cây sinh trưởng và phát triển
-bón phân thúc:giúp cho cây trồng có đủ thức ăn trong thời gian cây sinh trưởng và phát triển
– Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc.
+ Sử dụng các biện pháp nông – lâm kết hợp để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
Pp chế biến:
- Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại.
Dự trữ:
- Để có đủ cho vật nuôi ăn khi có hạn hán, hoặc mùa lũ
*Mục đích chế biến và dự chữ thức ăn cho vật nuôi:
-Mục đích chế biến thức ăn vật nuôi là:làm tăng mùi vị,tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn ,ăn được nhiều,dễ tiêu hóa,làm giảm khối lượng trong cơ thể và khử bỏ chất độc hại.
-Dự trữ thức ăn vật nuôi:
+Dữ thức ăn lâu hỏng
+Luôn có đủ nguồn thức ăn
(theo mùa vụ)
*Phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi:
-Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
+ Phương pháp vật lý
+ Phương pháp hóa học
+Phương pháp sinh học
+Ủ men chua
+Ủ men rượi
-Dự trữ thức ăn vật nuôi:
+Phơi,sấy khô(dự trữ dài ngày).
+Ủxanh rau cỏ (dự trữ ít ngày).
nuôu là j z bn
Nuôi đấy bn
Mình bấm nhầm😅