K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

- Làm lượng khí được ổn định.

- Góp phần điều hòa khí hậu.

- Làm giảm ô nhiễm môi trường.

- Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.

- Giúp giữ đất chống xói mòn.

- Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.

- Cung cấp thức ăn khí oxi cho người và động vật.

- Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.

- Đem lại giá trị kinh tế cao.

31 tháng 12 2016

ta có

Nước là một thực phẩm cần thiết đối với con người.Nước tham gia vào quá trình chuyển hoá các chất, đảm bảo sự cân bằng các chất điện giải và điều hoà thân nhiệt.

Trung bình một ngày mỗi người cần từ 1,5 - 2,5 lít nước sạch để uống, tuy nhiên những người làm công việc nặng nhọc hay trong điều kiện nóng bức thì nhu cầu nhiều hơn. Nước chiếm khoảng 60-70% trọng lượng trong cơ thể, khi thay đổi 1-2% lượng nước trong cơ thể cũng có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ và gây khát, mất 5% nước trong cơ thể có thể gây hôn mê và nếu mất một lượng khoảng 10-15% có thể dẫn tới tử vong.

Nước đưa vào trong cơ thể những chất bổ hoà tan để duy trì sự sống. Nước cung cấp cho cơ thể những yếu tố vi lượng cần thiết như: flo, canxi, mangan, kẽm, sắt, các vitamin và acid amin, v.v.Nước hoà tan các chất thải, chất độc hoá học trong cơ thể và thải ra ngoài cơ thể dưới dạng hòa tan và nửa hoà tan.

Nước rất cần cho vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng. Nước dùng trong sinh hoạt bao gồm nước ăn uống, tắm giặt và dùng trong nhà vệ sinh. Nước dùng cho mục đích vui chơi giải trí như để bơi thuyền, lướt ván, bơi lội, v.v.

14 tháng 3 2018

Đáp án cần chọn là: D

Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là: định hướng trong không gian

Vì động vật cần nhận biết được không gian xung quanh, từ đó có thể quyết định sẽ có những hành động gì, bao gồm cả: kiếm mồi quanh nơi sống, nhận biết giao phối, nhận biết con mồi

21 tháng 1 2022

giúp với mấy bạn ơi

 

Tham khảo:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

 

11 tháng 6 2019

Chọn C

Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái.

Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.

Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường

27 tháng 11 2017

Đáp án: C

2 tháng 12 2018

-vai trò động vật nguyên sinh :

-làm thức ăn cho 1 số động vật nhỏ

-chỉ thị về độ sạch môi trường nước

-có ý nghĩa về mặt địa chất

+vai trò nghành chân khớp:

làm thuốc chữa bệnh

làm thực phẩm xuất khẩu thị trường và còn nhìu ( tự nghĩ nhé)

9 tháng 5 2016

- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Có 3 nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
- Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.

8 tháng 8 2016

- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Có 3 nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
- Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.

8 tháng 8 2016

- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Có  nhóm sinh thái cơ bản: nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố con người, các nhân tố này có các điểm khác nhau cơ bản sau:
+ Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...
+ Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động của sinh vật lên sinh vật.
+ Nhân tố con người: bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.
- Vai trò của các nhân tố sinh thái: mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể, có giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Sự tác động của mỗi nhân tố sinh thái và sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sinh vật theo các quy luật nhất định đó là các quy luật sinh thái cơ bản. Kết quả của sự tác động qua lại có tính quy luật giữa các nhân tố sinh thái qua nhiều thế hệ đã hình thành nên những đặc điểm thích nghi sinh thái quan trọng, đặc biệt là hình thành nhịp sinh học của sinh vật.