Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giàn nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân . Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thế chúng luôn biến đổi hình dạng.
Vì cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
TRÙNG KIẾT LỊ: giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn, không có không bào.
TRÙNG SỐT RÉT: đơn giản, không có các không bào và cơ quan di chuyển
Quả tim cá sấu thực chất chỉ có 3 ngăn, còn ngăn lớn nhất trong 3 ngăn (ngăn dưới) được chia ra làm 2 nửa bằng 1 vách khác, vách này có thể mở ra qua một cái lỗ gọi là lỗ Panazzi
Những cách phòng bệnh sốt rét :
-Giữ gìn vệ sinh.
-Mắc màn khi đi ngủ.
-Đậy kín nắp chum vại.
*Cách phòng bệnh sốt rét:
-Dọn vệ sinh xung quanh và trong nhà ở.
-Dọn dép những nơi có ao tù nước đọng.
-Ngủ màn, ăn mặc kín đáo tránh bị muỗi cắn.
-Đậy lu, khạp, chum, vại cẩn thận.
-Phun thuốc diệt muỗi trong và ngoài nhà.
- Diệt cỏ, cây cối um tùm xung quanh nhà ...
- chia thân thỏ thành 2 nửa và giúp hỗ trợ hô hấp
- sự thông khí ở phổi thực hiện đc nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành
- cơ hoành co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực ( như trong thí nghiệm ) :
+ khi cơ hoành dãn : Thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí đi từ phổi ra ngoài (thở ra)
+ khi cơ hoành co : thể tích lồng ngực tăng (lớn), áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào)
mình cũng k chắc lắm, chúc bạn học tốt !
Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kết lị giống và khác nhau là
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
- cơ thể hình thoi dài, hai đầu nhọn
-là động vật có 3 lá phôi, có khoang trống giữa thành ruột và thành cơ thể
-xoang cơ thể nguyên sinh hay xoang giả, cơ thể đối xứng 2 bên , chưa có hệ tuần hoàn và hô hấp chuyên hóa, tiêu hóa dạng ống, hệ thần kinh đối xứng tỏa tròn bậc 8
- không có hệ bài tiết
giun đốt
- cơ thể phân đốt
- có thể xoang chính thức và chứa dịch thể xoang
-thể xoang thông với ngoài = 1 đôi hậu đơn thận
- tiêu hóa dạng ống
-có hệ tuần hoàn kín
-hệ thần kinh bậc thang hoặc chuỗi
Mik nói theo cách hiểu của mk nè:
Tâp tính tấn công và tự vệ
No1. Tấn công:
Ở đây tấn côn có hai nghĩa , có thể thú tấn công để săn mồi nhưng cũng có nghĩa khác là nó tấn công để tự vệ , bảo vệ nó khỏi kẻ khác .
*Ở nghĩa thứ nhất thì là khi 1 loài thú nào đó gặp phải con mồi , ví dụ như sư tử gặp một con nai thì ngay lập tức con sư sẽ phản xạ nhanh bằng cách rượt đuổi con nai . Đó có nghĩa là con sư tử đang tấn công con nai để săn mồi , kiếm ăn .
*Ở nghĩa thứ 2 thì khi bị con sư tử rượt thì con nai cũng phản ứng lại bằng cách chạy thật nhanh để thoát khỏi con sư tử đang săn đuổi mình . Nhưng ở trường hợp đặc biệt , khi con nai đã đến đường cùng hoặc nó nghĩ là mình có sức đánh lại . con sư tử thì con nai sẽ xông lại và đánh nhau với sư tử để bảo về bản thân . Đó là tấn công để tự vệ .
No.2 : Tự vệ
Tự vệ có nghĩa là bảo vệ bản thân đó , hiểu nôm na là vậy . Thì mk cũng lấy ví dụ ở No.1 luôn đó là khi con sư tử rượt con nai thì con nai có hai cách tự về .
* 1 là cố gắng chạy thật nhanh , trốn thoát .
*2 là dũng cảm đấu lại , chiến đấu để bv bản thân nhưng với điều kiện đến đường cùng hoặc đủ sức để chống lại chứ không thì vừa không thoát đc vừa bị xơ thịt , tốn sức .
1.
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
1)Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
2)*Sứa:
Cấu tạo:+Khoang ruột hẹp
+Có 2 lớp tế bào:giữa hai lớp tế bào có tầng keo dày
+Có hình dù đối xứng tỏa tròn
+Có tế bào tự vệ
+Miệng ở dưới
+Tua dù có nhiều ở mép dù
-Di chuyển:co bóp dù
*San hô:
Cấu tạo:+Có 2 lớp TB
+Tầng keo dưới chứa đá vôi
+Ruột nhỏ
+Chòi con tách khỏi mẹ,ruột thông với nhau
*Hải quỳ:
Cấu tạo:+Hình trụ
+có nhiều tua miệng xếp đối xứng
+Có màu rực rỡ như cánh hoa
+Có 2 lướp TB
+Ruột hình túi
+Tầng keo dày,mỏng
-Sống:đời sống cố định
TRong tự nhiên:
- Chúng làm sạch nước
- Làm thức ăn cho động vật ở nước
- Đối với con người thì chúng giúp xác định tuổi địa tần , nguyên liệu chế tạo giấy , tìm mỏ dầu,.......
câu này gồm cả 4 trùng luôn hả bn?