Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Chúc bạn học tốt ^-^
tk:
Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Câu 3:
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .
Tham khảo
-giúp chúng có thể phát triển và lớn lên.
-lớp vỏ kitin cứng, ảnh hưởng đến sự lớn lên của tôm do đó, sau mỗi giai đoạn sinh trưởng, tôm có hiện tượng lột xác để lớn lên.
chân khớp chứ không phải giun khớp nha anh.
Tham khảo!
Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
1.Nêu vai trò của động vật nguyên sinh vs đời sống con người &thiên nhiên
Vai trò của động vật nguyên sinh:
+ Với con người:
- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ
- Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ
- Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét.
+ Với thiên nhiên:
- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,..
- Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp.
- Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.
3.Các động vật thuộc lớp giáp xác có vai trò thực tiễn nt đối vs tự nhiên và con người
Vai trò:
- Lợi ích:
+ Là thức ăn cho cá: tôm, tép...
+ Là nguồn cung cấp thức phẩm: tôm, cua,..
+ Có giát trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,..
- Tác hại
+ Có hại cho giao thông đường thủy: sun
+ Truyền bệnh giun sán:
+ Có hại cho việc đánh bắt cá: chân kiếm kí sinh.
4.nêu đạc điểm nổi bật của ngành động vật có xương sống để phân biệt vs ngành động vật không xương sống
Đặc điểm: ngành động vật có xương sống thì có xương cột sống còn ngành động vật không xương sống thì không có.
STT | Đại diện | Kích thước | Cấu tạo | Thức ăn | Bộ phận di chuyển | Hình thức sinh sản | ||
Hiển vi | Lớn | 1 tế bào | Nhiều tế bào | |||||
1 | Trùng roi | x |
| x |
| Vụn hữu cơ | Roi | Vô tính hoặc hữu tính |
2 | Trùng biến hình | x |
| x |
| VK, vụn hữu cơ | Chân giả | Vô tính |
3 | Trùng giày | x |
| x |
| VK, vụn hữu cơ | Lông bơi | Vô tính |
4 | Trùng kiết lị | x |
| x |
| Hồng cầu | Chân giả | Vô tính |
5 | Trùng sốt rét | x |
| x |
| Hồng cầu | Không có | Vô tính |
Nhận xét: đa số động vật nguyên sinh có đặc điểm:
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
+ Cơ quan dinh dưỡng.
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.
Đặc điểm chung
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)
+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
* Lợi ích trong tự nhiên
- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
* Lợi ích đối với đời sống
- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.
- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
- Làm thực phẩm: gỏi sứa
* Tác hại của ngành ruột khoang
- Một số loài sứa có thể gây ngứa và độc: sứa lửa
- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm
Cùng Top lời giải tìm hiểu rõ hơn về ngành ruột khoang nhé:
* Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú thể hiện ở:
+ Số lượng loài nhiều: Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.
+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.
+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.
- Đối với tự nhiên:
+ Tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+ Làm thực phẩm có giá trị
+ Hóa thạch san hô góp phân nghiên cứu địa chất
Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
Câu 1 :
Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4 :
* Trình bày :
Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
- Hầu như ngành giun tròn không có vai trò với con người và tự nhiên.
- Chỉ có duy nhật một ứng dụng của giun tròn đối với con người là phát hiện được bệnh ung thư sớm.
Cảm ơn
:)