Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,…
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,…
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
Tham khảo
C1:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
C2:
Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển
C3:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Là vật thí nghiệm trong sinh học
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
C4:
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
câu 1
thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng v...v
câu 2
hiện nay trên thế giới đã phát hiện được khoảng 6500 loài bò sát v...v
câu 3
giúp tiêu diệt sâu bọ , có giá trị về thực phẩm , làm vật thí nghiệm v...v
câu 4 thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng , có được phát triển an toàn hơn và điều kiện sống thích hợp hơn, tỉ lệ sống sót cao hơn
Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
1.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
Câu 2
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
Câu 3
Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.
Câu 4
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
4.
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
- Có ích cho nông nghiệp như giúp tiêu diệt các loại sâu bệnh có hại. - Góp phần sự đa dạng thiên nhiên. - Cung cấp thực phẩm cho con người. ... - Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả
Nêu vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người ?
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
Có hại:
- Có hại cho kinh tế nông nghiệp
- Là động vật không gian truyền bệnh
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 3: Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Câu 2:
SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Hệ tuần hoàn được phát triển từ đơn giản đến phức tạp.Ở động vật đơn bào chưa có hệ tuần hoan sự trao đổi chất với môi trường ngoài được thực hiện trực tiếp qua mang tế bào.Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.+ trong quá trinh tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấyđược chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải
Câu 1:
Môi trường đới lạnh | Môi trường đới nóng |
Cấu tạo: +Bộ lông dày. +Mỡ dưới da dày. +Lông màu trắng(mùa đông). | Cấu tạo: +Chân dài. +Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày. +Bướu mỡ lạc đà. +Màu lông nhạt,giống màu cát. |
Tập tính: +Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét. +Hoạt động vào ban ngày mùa hạ. | Tập tính: +Mỗi bước nhảy cao và xa. +Di chuyển bằng cách quăng thân. +Hoạt động vào ban đêm. +Khả năng đi xa. +Khả năng nhịn khát. +Chui rút vào sâu trong cát. |
Câu 2:
Cá | Ếch(Lưỡng cư) | Thằn lằn(bò sát) | Chim | Thú |
Tim có 2 ngăn: +1 tâm nhĩ. +1 tâm thất. | Tim có 3 ngăn: +2 tâm nhĩ. +1 tâm thất. | Tim có 3 ngăn: +2 tâm nhĩ. +1 tâm thất. +Có vách hụt. | Tim có 4 ngăn: +2 tâm nhĩ. +2 tâm thất. | Tim có 4 ngăn: +2 tâm nhĩ. +2 tâm thất. |
-Có 1 vòng tuần hoàn. | -Có 2 vòng tuần hoàn. | -Có 2 vòng tuần hoàn. | -Có 2 vòng tuần hoàn. | -Có 2 vòng tuần hoàn. |
Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. | Máu nuôi cơ thể là máu pha. | Máu nuôi cơ thể là máu ít pha. | Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. | Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. |
Câu 3:
Đặc điểm chung của lớp chim:
-Chim là những động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn.
-Mình có lông vũ bao phủ.
-Có mỏ sừng.
-Phổi có mạng ống khí và túi khí.
-Tim có 4 ngăn: 2 tam nhĩ,2 tâm thất.
-Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
-Trứng có vỏ đá vơi và nhiều noãn hoàn
-Là động vật hằng nhiệt.
Vai trò của lớp chim:
Có lợi:
-Làm thực phẩm.
-Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm có hại.
-Làm cảnh.
-Cung cấp lông làm chăn,gối,nệm hoặc làm đồ trang trí.
-Huấn luyện để săn mồi.
-Phục vụ du lịch.
-Thụ phấn cho cây.
Có hại:
-Có hại cho kinh tế nông nghiệp.
-Truyền bệnh sang người.
Nêu vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người ?
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
Có hại:
- Có hại cho kinh tế nông nghiệp
- Là động vật không gian truyền bệnh
So sánh sự tiến hóa của hệ tuần hoàn của chim bồ câu với bò sát
_ Tuần hoàn của bò sát và chim giống nhau là có tim ( tim có tâm nhĩ và tâm thất),2 vòng tuần hoàn.
_ Khác nhau:+Bò sát : có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu), máu pha đi nuôi cơ thể.
+Chim: tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .
_ Nhận xét :từ chỗ hệ tuần hoàn chưa được phân hóa(ĐVNS, ruột khoang ) đến chỗ hệ tuần hoàn hình thành tim chưa phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất(giun đốt . chân khớp), đến chỗ tim đã phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất(ĐVCXS).