K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Không thể vì nó sẽ làm mất đi sắc thái biểu cảm của tác giả.

18 tháng 5 2019

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng".

  - Những bài thơ về trăng của Người: Trung thu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đêm thu…

  - Trăng trong thơ của Bác có nhiều sắc vẻ, trạng thái khác nhau.

   + Trăng được cảm nhận ở hoàn cảnh ngục tù, hay giữa trời nước bao la, lúc bận việc quân, lúc thư nhàn…

   + Trăng hiện lên như tri âm, tri kỷ với Người

   → Người luôn hướng tới ánh sáng, sự tự do để đạt tới sự tự tại trong tâm hồn. Sự hòa quyện giữa Người với Trăng- tri kỷ- khiến cho thơ của Người luôn có sự hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại.

21 tháng 8 2023

Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.

Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:

1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.

2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.

3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.

Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.

 

6 tháng 9 2023

Bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến có những điểm khác biệt trong ngôn ngữ thơ.

Trong bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà", Bà Huyện Thanh Quan sử dụng ngôn ngữ tươi sáng, tươi vui để miêu tả cảnh quê hương. Bài thơ mang đến cảm giác ấm áp, yên bình và gợi lên những kỷ niệm về quê nhà.

Trong khi đó, bài thơ "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến có ngôn ngữ trữ tình, sâu lắng hơn. Bài thơ tập trung vào tình cảm của người viết và miêu tả một cảnh quan mùa thu lãng mạn. Ngôn ngữ của bài thơ mang đến cảm giác thơ mộng và lãng mạn.

Tuy hai bài thơ có điểm khác biệt trong ngôn ngữ và cảm nhận, nhưng cả hai đều thể hiện tình yêu và nhớ nhà, làm cho người đọc cảm thấy gần gũi và ấm lòng.

câu 1: trong 2 câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào Nêu tác dụng => BPTT : Phép đối : Bác Hồ ở bên trong >< Trăng ở ngoài ; Nhân hoá : Trăng ngắm . câu 2 mở đầu bài thơ là hình ảnh của 1 người tù nhân , kết thúc bài thơ là hình anh của 1 thi gia . Em thấy có sự khác nhau như thế nào Từ đó em có cảm nhận gì về nhân vật trữ tình trong 2 câu thơ cuối => Bác chủ động ngắm , tìn đến trăng sáng để quên đi thân phận tù đày . Đây là cuộc giao hòa gần gũi, thân thiết giữa người và trăng. Mặt trăng như người bạn tri kỉ bầu bạn với bác trong mọi hoàn cảnh , dù bác có ở bơi đâu trăng cũng vẫn gần gũi kề bên . Đối với trăng , bác là một thi sĩ có tâm hồn mộng mơ , lãng mạn , yêu thiên nhiên . Từ hình ảnh một người chiến sĩ cách mạng trở nên một vị thi sĩ giàu cảm xúc , nghị lực . Đó chính là chất thép của bác , vị lãnh tụ giàu tình yêu .
2 tháng 9 2019

Mk lập dàn ý , tham khảo nhé ! 

MB : Trong kho tàng văn học của thế giới , có rất nhiều ý kiến hay và độc đáo . Tiêu biểu là ý kiến :.......

TB : Bạn đến chơi nhà :

- Thông báo về việc bn đến chơi ( tâm trạng ngạc nhiên xen lẫn vui mừng ) 

“ Đã bấy lâu nay ......”

- Điều kiện  gia cảnh của tác giả

- Để cuối cùng , nêu bật lên tình bạn là thứ đáng quý nhất (

“ bác đến chơi ....”

- Khái quát lại 

KB : Tóm lược lại tb ( khẳng định ý kiến đúng ) 

        Mở rộng

        

               BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ  (Nguyễn Khuyến )Đã bấy lâu nay bác tới nhàTrẻ thời đi vắng, chợ thời xaAo sâu nước cả khôn chài cáVườn rộng rào thưa khó đuổi gàCải chửa ra cây cà mới nụ                Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoaĐầu trò tiếp khách trầu không cóBác đến chơi đây ta với ta      Viết một bài văn phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà...
Đọc tiếp

               BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ  (Nguyễn Khuyến )

Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà

Cải chửa ra cây cà mới nụ               

Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách trầu không có

Bác đến chơi đây ta với ta

 

     Viết một bài văn phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. với dàn ý:

 

 

Mở đoạn

- Giới thiệu tác giả: vị trí trong nền văn học, đặc điểm thơ ca, tác phẩm tiêu biểu…

- Giới thiệu bài thơ: xuất xứ, hoàn cảnh ra đời.

- Nêu ý kiến chung về bài thơ: giá trị, vị trí bài thơ trong sự nghiệp nhà thơ.

Thân đoạn

1) Phân tích đặc điểm chung bài thơ:

- Đặc điểm về thể thơ của bài thơ: vần, nhịp, đối, niêm, luật, bố cục

- Đề tài: Tình bạn

- Mạch cảm xúc:

+ Câu thơ đầu: cảm xúc của nhà thơ  khi được gặp bạn

+ Sáu câu sau: hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ

+ Câu cuối: Cảm xúc về tình bạn 

- Chủ đề: tình bạn thắm thiết, keo sơn, gắn bó; cuộc sống bình dị, nhân cách cao đẹp, tâm hồn thanh cao của nhà thơ.

2) Phân tích đặc sắc nội dung,  nghệ thuật của bài thơ:

- Câu thơ đầu: Cảm xúc của nhà thơ khi được gặp bạn

+ Cụm từ “ đã bấy lâu nay”

+ Từ xưng hô “ bác”

- Sau câu tiếp: Hoàn cảnh tiếp bạn

+ Nghệ thuật liệt kê, đối lập

- Câu thơ cuối: Cảm xúc về tình bạn:

+ Cụm từ “ ta vói ta ”

=> Bức tranh thôn quê dân dã, thân thuộc; cuộc sống bình dị, nhân cách cao đẹp, tâm hồn thanh cao của nhà thơ

Kết đoạn

Khẳng định vị trí, ý nghĩa của bài thơ.

0