K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+) Nằm ở ô 16 trong bảng tuần hoàn

+) Là nguyên tố Lưu huỳnh

+) Nằm ở nhóm VI A

+) Thuộc chu kì 3

9 tháng 2 2023

a) Chu kì 3 => Có 3 lớp e

Thuộc nhóm VII => Có 7e lớp ngoài cùng

X là nguyên tố Clo (Cl)

Tính chất cơ bản của clo:
- Tác dụng với kim loại -> muối clorua

\(Cu+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}CuCl_2\)

- Tác dụng với hiđro -> khí hiđro clorua

\(H_2+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\)

- Tác dụng với dd NaOH -> nước Gia-ven

\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

- Tác dụng với nước -> nước clo

\(H_2O+Cl_2⇌HCl+HClO\)

b) 

Vì Y có 3 lớp e => Y thuộc chu kì 3

Y là nguyên tố Mg

Tính chất cơ bản của Mg:
- Tác dụng với oxi -> magie oxit

\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)

- Tác dụng với phi kim -> muối magie

\(Mg+S\xrightarrow[]{t^o}MgS\)

- Tác dụng với axit -> muối magie + khí hiđro

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

- Tác dụng với muối -> muối magie + kim loại
\(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2Al\)

7 tháng 4 2023

số e: 8

ĐTHN: 8+

số lớp e: 2

số e lớp ngoài cùng: 6

trong chu kì 2: N<O<F

trong nhóm VI: O>S

24 tháng 9 2016

C đúng 

Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.

 

3 tháng 11 2016

bạn vô trang hóa này gửi đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/