Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Không tan là Cu
Xuất hiện khí thoát ra và tan là Ca
Tan trong nước: Na2O
Phương trình hóa học:
Na2O + H2O => 2NaOH
Ca + 2H2O => Ca(OH)2 + H2
2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: HCl
Hóa xanh: Ca(OH)2, NaOH
Cho dd H2SO4 vào 2 mẫu thử quỳ tím hóa xanh
Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2. Còn lại: Na2SO4
Phương trình hóa học:
Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan: CaO, P2O5
Không tan: CuO, MgO
Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan
Hóa xanh => CaO. Hóa đỏ => P2O5
Dẫn khí H2 qua 2 mẫu thử không tan rồi cho vào HCl
Khí thoát ra => MgO, còn lại: CuO
3/ Phương trình hóa học:
CaO + H2O => Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
MgO + H2 => Mg + H2O
CuO + H2 => Cu + H2O
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
P/s: có thể dừng ngay chỗ dẫn qua H2 nung nóng, không cần HCl vì có thể nhận bằng màu sắc
Xuất hiện chất rắn màu đỏ => chất ban đầu là CuO. Còn lại là MgO
*Lấy mẫu thử, đánh dấu ống nghiệm.
*Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm ta có:
-Ba chất không tan là: MgO, CuO, Fe2O3
-Ba chất tan là: BaO, P2O5, Na2O
-Phương trình hóa học:
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Cho quì tím vào 3 dung dịch trên:
+Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4\(\rightarrow\)Chất ban đầu là P2O5
+Dung dịch làm quì tím hóa xanh là: NaOH và Ba(OH)2.
-Cho dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào có kết tủa trắng là Ba(OH)2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là: BaO.
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
-Dung dịch còn lại là NaOH\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Na2O.
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 chất rắn không tan, sau đó cho NaOH vào 3 dung dịch trên, ta thấy:
-Ống nghiệm có kết tủa xanh là CuCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là CuO.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
-Ống nghiệm có kết tủa trắng là MgCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là MgO.
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
-Ống nghiệm có kết tủa nâu là FeCl3\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Fe2O3.
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là BaO, Na2O, P2O5 (I)
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, CuO, Fe2O3 (II)
- Cho quỳ tím vào nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là BaO, Na2O (III)
- Dẫn H2 vào nhóm II vào nung nóng
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là CuO
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu trắng xám chất ban đầu là Fe2O3
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgO
- Cho H2SO4 vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaO
BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2O
Trích mẫu thử, lần lượt cho vào nước
+ Tan: BaO, P2O5
+ Không tan: MgO, Al2O3, CaCO3
Đưa quỳ tím vào nhóm dd ở nhóm tan:
+ Hóa đỏ: P2O5
+ Hóa xanh: BaO
Nung nóng nhóm các chất không tan:
+ Có khí thoát ra: CaCO3
+ Không hiện tượng: MgO, Al2O3
Cho nước và dd NaOH dư vào nhóm k hiện tượng:
+ Tan: Al2O3
+ Kết tủa: MgO
( PTHH tự viết :>)
1. Cho các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, MgO oxit nào tác dụng được với nước.
Trả lời:
SO3 + H2O => H2SO4
Na2O + H2O => 2NaOH
CaO + H2O => Ca(OH)2
CO2 + H2O => H2CO3
==>> Các chất tác dụng được với nước là SO3, Na2O, CaO, CO2
2. Có 4 bình riêng biệt các chất khí: không khí, O2, H2, CO2, bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ.
-Trả lời:
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào từng mẫu thử
Mẫu thử que đóm cháy như bình thường là không khí
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Mẫu thử que đóm tắt là CO2
3. Có 4 lọ mất nhãn riêng biệt: dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn NaCl, nước cất, bằng cách nào nhận biết được chất trong mỗi lọ.
-Trả lời:
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là HCl
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là: NaOH
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là NaCl và H2O
Đem nung nóng hai mẫu thử quỳ tím không đổi màu
Mẫu thử còn lại chất rắn sau khi đun nóng là dung dịch NaCl, còn lại là nước cất
4.Có 3 chất rắn Na2O, P2O5, MgO, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi chất.
-Trả lời:
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước
Mẫu thử tan trong nước là Na2O, P2O5
Mẫu thử không tan trong nước là MgO
Na2O + H2O => 2NaOH
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan trong nước
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ => chất ban đầu là P2O5
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh => chất ban đầu là Na2O
- Cho các chất rắn vào nước
+ Chất nào tan tạo khí : Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Chất tạo dd : Na2O, P2O5 (I)
\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)
\(3H_2O+P_2O_5\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Chất không xảy ra hiện tượng : MgO
- Cho QT vào các chất trong (I)
+ Làm QT hóa đỏ là H3PO4
_ Chất ban đầu là P2O5
+ Làm QT hóa xanh là NaOH
_ Chất ban đầulà Na2O
Trích mẫu thử
Cho H2SO4 vào các mẫu thử
Kết tủa trắng=>BaO
pt: BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Dung dịch màu xanh lam=>CuO
pt: CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O
Dung dịch màu nâu đỏ=>Fe2O3
pt: Fe2O3+3H2SO4--->Fe2(SO4)3+3H2O
Còn lại là MgO
a, Trích mẫu thử, cho vào ống nghiệm và đánh stt.
Cho 1-2ml nước vào 3 ống nghiệm trên.
Chất rắn trong ống nghiệm nào ko tan thì ống nghiệm đó chứa Al2O3.
Cho 1 mẩu quỳ tím vào ống nghiệm đựng 2 dd còn lại.
dd nào làm quỳ chuyển xanh thì ống nghiệm đó chứa dd NaOH
Na2O + H2O -->2NaOH
dd nào làm quỳ chuyển đỏ thì ống nghiệm đó chứa dd H3PO4
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
b,Trích mẫu thử, cho vào ống nghiệm và đánh stt.
Cho 1-2ml nước vào 3 ống nghiệm trên.
Chất rắn trong ống nghiệm nào ko tan thì ống nghiệm đó chứa CuO.
Dẫn luồng khí CO2 vào 2 dd còn lại
ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa thì ống nghiệm đó chứa dd Ca(OH)2, tương ứng vơí lọ đựng CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
ống nghiệm còn lại ko có hiện tượng gì là ống nghiệm chứa dd KOH
K2O + H2O --> 2KOH
2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O
c, Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào 3 lọ đựng khí
Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mạnh thì lọ đó chứa khí O2
Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa vừa, màu xanh thì lọ đó chứa khí H2
Bình ko có hiện tượng gì là bình chứa khí CO2
a, cho nước vào 3 lọ đựng các chất rắn lọ nào không có hiện tượng gì là lọ đựng Al2O3 lọ nào cho sản phẩm làm giấy quỳ đổi màu đỏ là P2O5 lọ còn lại là Na2O3
c, dẫn 3 khí trên qua nước vôi trong khí làm nước vôi vẩn đục là CO2 .
Cho que đóm tàn đỏ vào 2 lọ còn lại lọ nào àm que đóm bùng cháy là lọ đựng O2 lọ còn lại là H2
tích cho mk đi
a.
4Na + O2 → 2Na2O
4K + O2 → 2K2O
2Ca + O2 → 2CaO
2Cu + O2 ---to---> 2CuO
2Zn + O2 ---to---> 2ZnO
b.
CuO + H2 ---to--> Cu + H2O
ZnO + H2 ---to--> Zn + H2O
Fe2O3 + 3H2 ---to--> 2Fe + 3H2O
c.
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
SO3 + H2O → H2SO4
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
PbO: Chì(II) ôxít
N2O3: Đinitơ trioxit
ZnO: Kẽm oxit
SiO2: Silic điôxít
Na2O: Natri oxit
P2O5: Điphotpho Pentaoxit
CuO: Đồng (II) oxit
MgO: Magie oxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
Al2O3: Nhôm oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
CO: Cacbon monoxit
CaO: Canxi oxit
Hg2O: Thủy ngân (I) oxit
PbO : Chì oxit
N2O3 :Đinitơ trioxit
ZnO:Kẽm oxit
SiO2 :Silic oxit
Na2O: Natri oxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
CuO: Đồng oxit
MgO : Magie oxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
Al2O3: Nhôm oxit
Fe2O3:Sắt (III) oxit
CO : Cacbon monoxit
CaO: Canxi oxit
Hg2O:Thuỷ ngân oxit
a, Cho H2 qua 3 mẩu thử cử 3 chất ta có pt:
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
- Chất rắn mới sinh ra có màu nâu đỏ=> ban đầu chất đó là CuO(dán nhãn)
\(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)
\(MgO+H_2->Mg+H_2O\)
-Dùng nam châm vào các chất rắn thu được sau phản ứng thì nhận biết được Fe=> ban đầu chất đó là \(Fe_2O_3\)(dán nhãn)
Còn lại là MgO.
b,
Cho tác dụng với nước ở đk thường chất nào pư là BaO(dán nhãn)
BaO + 2H2O -> Ba(OH)2+ H2
Còn lại là MgO và \(Al_2O_3\), đem tác dụng với NaOH chất nào pu là \(Al_2O_3\) ( dán nhãn) còn lại là MgO
pt: 2NaOH + Al2O3 ---> 2NaAlO2 + H2O.
c,
Cho khí CO2 đi qua 3 mẫu thử ta thu được kết tủa trắng đó là CaCO3(dán nhãn)
pt: \(CaO+CO_2->CaCO_3\)
CHo 2 chất cong lại vào phản ứng với H2O ở đk thường thì MgO ko phản ứng(dán nhãn) Na2O phản ứng và tạo ra bazo(dán nhãn)
Na2O+H2O->2NaOH+H2O.