Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho các chất vào nước. MgO, CuO, Fe2O3 ko tan, còn lại tan.
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Cho quỳ tím vào 3 dd tan. H3PO4 hoá đỏ, chất ban đầu là P2O5. Hai dd kia hoá xanh.
Nhỏ Na2SO4 vào 2 dd kiềm. Ba(OH)2 có kết tủa trắng, chất ban đầu là BaO, chất kia là Na2O.
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
Cho 3 chất ko tan vào HCl. MgO tan tạo dd ko màu. CuO tan tạo dd xanh lam. Fe2O3 tan tạo dd vàng nâu.
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
-Cho nước vào
+Tan là BaO,P2O5,Na2O(nhoms1)
BaO+H2O--->Ba(OH)2
P2O5+3H2O--->2H3PO4
Na2O+H2O----.2NaOH
+K tan là MgO, CuO,Fe2O3(Nhóm 2)
-Cho các dd thu đc ở nhóm 1 vào quỳ tím
+làm QT hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH(Nhóm 1A)
+Làm QT hóa đỏ là H3PO4
-->Chất ban đầu là P2O5
-Cho nhóm 1A qua dd H2SO4
+Tạo kết tủa là Ba(OH)2-->Chất ban đầu là BaO
Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O
+K có hiện tượng là NaOH-->Chất ban đầu là Na2O
2NaOH+H2SO4--->Na2SO4+2H2O
-Cho nhóm 2 qua dd HCl
+Tạo dd màu xanh lơ là CuO
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
+Tạo dd màu đỏ nâu là Fe2O3
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O
+Tạo dd k màu là MgO
MgO+2HCl--->MgCl2+H2O
a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là KOH
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là HCl và H2SO4 (1)
- Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HCl
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Na
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
+ Mẫu thử tan trong nước chất ban đầu là Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
+ Mẫu thử không tan trong nước chất ban đầu là Al2O3 và MgO (1)
- Cho NaOH vào nhóm 1
+ Mẫu thử tan trong NaOH chất ban đầu là Al2O3
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan trong NaOH chất ban đầu là MgO
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: KOH
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: NaCl
- Cho dd BaCl2 vào các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
+ Mẫu xuất hiện kết tủa: H2SO4
........BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+ Mẫu còn lại (ko pứ): HCl
b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu xuất hiện khí: Na
.......2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Mẫu tạo thành dung dịch không có khí: Na2O
...........Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Mẫu ko pứ: Al2O3, Mg
- Cho NaOH các các mẫu thử còn lại
+ Mẫu tác dụng với NaOH: Al2O3
.............Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 (tan) + H2O
+ Mẫu còn lại (ko pứ): Mg
+ Trích 4 chất trên thành 4 mẫu thử nhỏ, đánh số
+ Cho H2O lần lượt vào 4 mẫu thử, quan sát:
. . . . . Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là SiO2. Ta nhận ra được SiO2
. . . . . Ba mẫu thử còn lại tan ra là BaO, P2O5 và Na2O
BaO+H2O−−−>Ba(OH)
P2O5+3H2O−−−>2H3PO4
Na2O+H2O−−−>2NaOH
+ Cho quỳ tím lần lượt vào 3 dung dịch thu được ở trên, quan sát:
. . . . . Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4, vậy chất ban đầu là P2O5. Ta nhận ra được P2O5
. . . . . Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH=> Chất ban đầu là BaO và Na2O.
+ Cho axit sunfuric H2SO4 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:
. . . . . Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng và tỏa nhiều nhiệt là BaSO4 => Chất ban đầu là BaO. Ta nhận ra được BaO
BaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2O
BaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2O
. . . . . Mẫu thử còn lại là Na2ONa2O
Vậy ta đã nhận ra được các chất trên
Đúng tick nha chúc bạn học tốt
. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
. Cho nước vào các mẫu thử trên.
+ Mẫu thử không tan là \(SiO_2\)
+ Mẫu thử tan tạo thành dung dịch là BaO, \(P_2O_5\), \(Na_2O\)
PTHH:
\(BaO+H_2O->Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O->2NaOH\)
+ Ta nhúng mẩu giấy quỳ tím vào 3 dung dịch trên.
. Dung dịch làm cho giấy quỳ tím hóa đỏ => đó là \(H_3PO_4\) (chất rắn ban đầu là \(P_2O_5\) ). Vậy ta nhận biết được \(P_2O_5\)
. Dung dịch mà làm quỳ tím hóa xanh => đó là NaOH (chất ban đầu là \(Na_2O\)) và \(Ba\left(OH\right)_2\) (chất ban đầu là BaO)
+ Cho 2 mẫu thử BaO và \(Na_2O\) vào dung dịch \(H_2SO_4\) loãng.
. Mẫu thử nào tan, tạo kết tủa trắng => đó là \(BaSO_4\) (chất ban đầu là BaO)
PTHH: \(BaO+H_2SO_4->BaSO_4\downarrow+H_2O\)
. Mẫu thử không tạo kết tủa trắng => đó là \(Na_2O\)
PTHH: \(Na_2O+H_2SO_4->Na_2\left(SO_4\right)+H_2O\)
4P+5O2−>2P2O5
2Fe(OH)3−>Fe2O3+3H2O
Al2O3+6HCl−>2AlCl3+3H2O
2K+2H2O−>2KOH+H2
4Na+O2−−−>2Na2O
2KClO3−−−>2KCl+3O2
a, 4P+5O2--->2P2O5
Tỉ lệ: 4:5:2
b, 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O
Tỉ lệ: 2:1:3
c, Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
Tỉ lệ: 1:6:2:3
d, 2K+2H2O--->2KOH+H2
Tỉ lệ: 2:2:2:1
e, 4Na+O2--->2Na2O
Tỉ lệ: 4:1:2
f, 2KClO3--->2KCl+3O2
Tỉ lệ: 2:2:3
Ta trích mỗi chất vào ống nghiệm để làm mẫu thử và đánh số :
Cho các mẫu thử trong ống nghiệm tác dụng với nước , mẫu thử không tan là Al và MgO
PTHH :
Na2O + H2O \(\rightarrow2NaOH\)
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm có tạo ra dung dịch mới .
+ Ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là ống nghiệm chứa dung dịch NaOH ( ban đầu có chứa mẫu thử Na2O )
+ Ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là ống nghiệm có chứa dung dịch H3PO4 ( ban đầu có chứa mẫu thử P2O5 )
Còn lại 2 ống nghiệm chứa mẫu thử Al và MgO
Cho 2 mẫu thử trên tác dụng với dung dịch HCl
+ Mẫu thử nào tan và có sủi bọt khí thoát ra là Al
PTHH :
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\)
+ Mẫu thử nào tan không có sủi bọt khí thì đó là MgO
PTHH :
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
-Trích các mẫu chất trên rồi đánh STT
-Cho lần lượt các chất trên vào nước có mẩu quỳ tím
+Nhận biết Na2O tan,làm quỳ tím hóa xanh
+Nhận biết P2O5 tan,làm quỳ tím hóa đỏ
+Al,MgO không tan.
-Cho Al;MgO tác dụng với dd HCl
+Nhận biết Al tan,có khí thoát ra.(sủi bọt khí)
+Nhận biết MgO tan,không có khí thoát ra(sủi bọt khí)
PTHH:
Na2O+H2O->2NaOH
P2O5+3H2O->2H3PO4
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
MgO+2HCl->MgCl2+H2O
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho vào các mẫu thử một que đóm
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Mẫu thử que đóm tắt là CO2
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là HCl
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là H2O
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước:
Tan: Na2O; P2O5
Không tan: MgO
Na2O + H2O => 2NaOH
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan trong nước
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ => chất ban đầu là P2O5
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh => chất ban đầu là Na2O
a) Dẫn lần lượt các khí qua dd Ca(OH)2:
+ Kết tủa: CO2
Hai khí còn lại dẫn qua CuO nung nóng:
+ Chất rắn màu đen chuyển đỏ: H2
+ Không ht: O2
b) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:
Cho quỳ tím lầm lượt vào từng dd:
+ Hóa đỏ: HCl
+ Hóa xanh: NaOH
+ Không hiện tượng: H2O
c) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử:
+ Tan: Na2O, P2O5
+ Không tan: MgO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được:
+ Hóa xanh: Na2O
+ Hóa đỏ: P2O5
PTHH tự viết
-Trích các mẫu chất rắn vào óng ngiệm khác nhau.
-Cho nước vào ống ngiệm:
+Tan trong nước là P2O5, Na2O
+Không tan trong nước là Al2O3, CuO
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH
-Cho quỳ tím vào H3PO4 và NaHO
+Quỳ tím chuyển xanh là Na2O (là NaOH)
+quỳ tím chuyển đỏ là P2O5 (là H3PO4)
-Cho Cuo và Al2O3 vào dung dịch hCl
+Có kết tủa màu trắng là Al2O3 ( kết tủa là AlCl3)
+Không có kết tủa là CuO
- Cho CuO và Al2O3 vào dung dịch H2SO4
+Có dung dịch màu xanh là CuO (dung dịch là CuSO4)
+Không có dung dịch màu xanh là Al2O3