Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở Anh, có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893).
- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức, Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).
tham khảo:
- Ở Anh, nhiều cuộc bãi công lớn đã nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (năm 1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội (năm 1893).
- Ở Mĩ, ngày 1 - 5 - 1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước ra đời như:
+ Năm 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp.
+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga.
Tham khảo :
- Ở Anh, nhiều cuộc bãi công lớn đã nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (năm 1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội (năm 1893).
- Ở Mĩ, ngày 1 - 5 - 1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước ra đời như:
+ Năm 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp.
+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga.
Phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX bằng việc các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước được thành lập
– Năm 1875. Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời.
– Năm 1379, Đảng Công nhân Pháp được thành lập.
– Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành.
Sự kiện lịch sử chứng tỏ phong trào công nhân thế giới cần tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX:
- Ở Anh cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn , buộc giới chủ phải tăng lương (1899)
- Ở Pháp, công nhận giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893)
- Ở Mĩ ngày 1/5/1886có hơn 350 nghìn công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si – ca – gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức , Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).
- Hết rồi nhé
- Ở Anh, nhiều cuộc bãi công lớn đã nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (năm 1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội (năm 1893).
- Ở Mĩ, ngày 1 - 5 - 1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước ra đời như:
+ Năm 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp.
+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga.
- Ở Anh, nhiều cuộc bãi công lớn đã nổ ra, đặc biệt là cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (năm 1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội (năm 1893).
- Ở Mĩ, ngày 1 - 5 - 1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước ra đời như:
+ Năm 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức.
+ Năm 1879, Đảng công nhân Pháp.
+ Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga.
- Ở Anh. có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn. buộc giới chủ phải tăng lương (1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong bầu cử Quốc hội.
- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350 000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. Đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô...
- Nhiều tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng Xã hội dân chủ Đức năm 1875. Đáng Công nhân Pháp năm 1879. Nhóm giải phóng lao động Nga năm 1883.
Phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX bằng việc các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước được thành lập
- Năm 1875. Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời.
- Năm 1379, Đảng Công nhân Pháp được thành lập.
- Năm 1883, Nhóm Giải phóng lao động Nga hình thành.
- Ở Anh, có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893).
- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức, Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).
Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840
Từ những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng :ương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hòa. Tinh thần đấu tranh của họ thể hiện qua khẩu hiệu viết trên lá cờ "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, đã chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong bốn ngày.
Năm 1844,công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được ba ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.
Từ năm 1836 đến năm 1847, một phong trào công nhân rộng lớn, có tổ chức, đã diễn ra ở Anh, đó là "Phong trào Hiến chương”.
Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động. Phong trào cuối cùng bị dập tắt nhưng đã tỏ rõ tính chất quần chúng rộng lớn. tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét.
Những cuộc đấu tranh của công nhân Pháp, Đức. Anh nêu trên cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn, nhưng đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng.
Cau 1:
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
Câu 2:
* Đối với nước Pháp:
- Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.
* Đối với thế giới:
- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.
- Mở ra một thời đại mới, thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.
* Hạn chế:
- Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.
tham khảo: ^^
1-
Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
2-
Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.
Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kl XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.